ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG THỰC VẬT VÀ CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA IN VITROỞ CÂY HOA HỒNG

Ngày nhận bài: 18-05-2015

Ngày duyệt đăng: 02-12-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thủy, N., Việt, N., Thảo, N., Linh, N., Thảo, N., Hải, N., & Hải, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG THỰC VẬT VÀ CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA IN VITROỞ CÂY HOA HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1488–1496. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/238

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG THỰC VẬT VÀ CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA IN VITROỞ CÂY HOA HỒNG

Nguyễn Thị Thủy (*) 1 , Ngô Thị Việt 1 , Nguyễn Thị Phương Thảo 2 , Nguyễn Thị Thùy Linh 1 , Ninh Thị Thảo 1 , Nguyễn Thị Lâm Hải 1 , Nguyễn Thanh Hải 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    AgNO3, CoCl2, BA, TDZ, hoa hồng, ra hoa in vitro

    Tóm tắt


    Hệ thống ra hoa in vitro là một công cụ hữu ích trong nghiên cứu quá trình ra hoa cũng như sản xuất hoa in vitro thương mại. Nghiên cứu này tiến hành đánh giá ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng thực vật (BA và TDZ) và chất khoáng vi lượng (AgNO3 và CoCl2) đến sự sinh trưởng và ra hoa in vitro trên ba giống hồng (HV, HD, HT). Kết quả cho thấy các yếu tố khảo sát đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng nhưng chỉ có TDZ và AgNO3 ảnh hưởng đến sự cảm ứng ra hoa. Trên môi trường MS có bổ sung 0,2 mg/l TDZ, chỉ có mẫu giống hoa hồng HV cảm ứng ra hoa với tỉ lệ 72,2%. Trong khi đó, trên môi trường có bổ sung 30 M AgNO3, sau 21-25 ngày, cả ba giống HT, HV và HD đều ra hoa với tỉ lệ lần lượt là 30%, 40% và 50%; độ bền hoa khoảng 14-16 ngày.

    Tài liệu tham khảo

    Beyer EM (1976a). A potent inhibitor of ethylene action in plants. Plant Physiol., 58(3): 268-271.

    Biddington NL (1992). The influence of ethylene in plant tissue culture. Plant Growth Regulation, 11(2): 173-187.

    Chen C. (2003). Cytokinins promotion of flowering in Cymbidium ensifolium var. misericors in vitro. Plant Growth Regulation, 39: 217-221.

    Kantamaht K., Patthara S., Kamnoon K. (2010). In vitro flowering of shoots regenerated from culture nodal explant of Rosa hybrida cv ‘Heirloom’. Science Asia, 36: 161-164.

    Kantamaht K., Patthara S., Kamnoon K. (2001). In vitro flowering from cultured nodal explants of Rose (Rosa hybrida L.). Scientia Horticulturae, 88(1): 41-57.

    Lau O. L., Yang S. F. (1976). Inhibition of ethylene production by cobaltous ion. Plant Physiology, 58(1): 114-117.

    Lau OL, Yang SF(1976). Inhibition of ethylene production by cobaltous ion. Plant Physiol., 58(1): 114-117

    MacPhail V. J., Kevan P. G. (2009). Review of the breeding systems of wild roses (Rosa spp.). Floricultural, Ornamental and Plant Biotechnology, 3: 1-13.

    Pratheesh P. T, Anil K. M. (2012). In vitro flowering in Rosa indica L. International Journal of Pharma and Bio Sciences, 2(1): 196-200.

    Pua EC, Chi GL (1993). De novo shoot morphogenesis and plant growth of mustard (Brassica juncea) in vitro in relation to ethylene. Physiol. Plant, 88(3): 467-474

    Sharma A., Kumar V., Parvatam G., Ravishankar G., A. (2008). Induction of in vitro flowering in Capsicum frutescens under the influence of silver nitrate and cobalt chloride and pollen transformation.

    Tee C. S., Maziah M., Tan C. S. (2008). Induction of in vitro flowering in the orchid Dendrobium Sonia 17. Biologia plantarum, 52(4): 723-726

    Vu N. H., Anh P. H. Nhut D. T. (2006). The role of sucrose and different cytokinins in the in vitro floral morphogenesis of rose (hybrid tea) cv. ‘First Prize’. Plant Cell Tissue and Organ Culture, 87: 315-320.

    Wang G. Y., Yuan M. F., Hong Y. (2002). In vitro flower induction in roses. In vitro Cellular and Developmental Biology plant, 38: 513-518.