ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA NHÃN HƯƠNG CHI TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH

Ngày nhận bài: 17-09-2015

Ngày duyệt đăng: 01-12-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Định, T., & Quyên, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA NHÃN HƯƠNG CHI TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1464–1473. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/235

ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA NHÃN HƯƠNG CHI TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH

Trần Thị Định (*) 1 , Nguyễn Thị Quyên 2

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bảo quản lạnh, chất lượng quả, Dimocarpus longan

    Tóm tắt


    Nhãn (Dimocarpus longan) là một loại quả đặc sản rất được ưa chuộng tại Việt Nam. Tuy nhiên, quả nhãn có thời hạn bảo quản rất ngắn, nguyên nhân chủ yếu là do vỏ quả bị nâu hóa và quả bị thối hỏng do vi sinh vật. Nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của phương pháp xử lý sau thu hoạch đến sự biến đổi chất lượng của nhãn ‘‘Hương Chi’’trong quá trình bảo quản lạnh. Một số chỉ tiêu hóa học, màu sắc, hàm lượng polyphenol, chỉ số nâu hóa, hao hụt khối lượng tự nhiên và chỉ số bệnh do vi sinh vật được định kỳ phân tích tại thời điểm thu hoạch và sau 10, 20, 30 và 35 ngày bảo quản. Kết quả cho thấy quả sau khi được xử lý với dung dịch carbendazim 0,1%, sau đó nhúng trong dung dịch axit oxalic 4 mM, bao gói trong túi polypropylene có diện tích đục lỗ tương đối 0,008% sau 35 ngày bảo quản ở 4 ± 1oC, độ ẩm 95% đã hạn chế được sự nâu hóa vỏ quả, bệnh do vi sinh vật và giảm thiểu đáng kể tổn thất các chỉ tiêu chất lượng so với mẫu nhãn không qua xử lý.

    Tài liệu tham khảo

    Apai W, Huntavee M, Likhittragulrung S (2010). Effects of Acid Dips on Pericarp Browning and Fruit Quality of Longan Fruit during Cold Storage. Southeast Asia Symposium on Quality and Safety of Fresh and Fresh Cut Produce. ISHS Acta Hort., 875: 213-221.

    Apai W (2010). Effects of fruit dipping in hydrochloric acid then rinsing in water on frui decay and browning of longan fruit. Crop Protection, 29: 1184-1189.

    Duan XW, Su X, You Y, Qu H, Li Y, Jiang Y (2007). Effect of nitric oxide on pericarp browning of harvested longan fruit in relation to phenolic metabolism. Food Chem., 104: 571-576.

    Nguyễn Mạnh Dũng (2001). Bảo quản - chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Trần Thị Định, Trần Thị LanHương, Nguyễn Thị Bích Thủy, Maarten Hertog, Bart Nicolai (2015). Ảnh hưởng của phương pháp xử lý sau thuhoạch đến chất lượng của vải thiều trong quá trình bảo quản. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(4): 614-622.

    Huang HB (1995). Advances in fruit physiology of the arillate fruit of longan and longan. Annual Review Horticulture Science, 1: 107-120.

    Jiang YM and Li YB (2001). Effects of chitosan coating on postharvest life and quality of longan. Food Chem., 73: 139-143.

    Jiang, Y.M., Zhang, D.C., Ketsa, S. (2002). Postharvest biology and handling of longan (Dimorcarpus longan Lour.) fruit. Postharvest Biol. Technol., 26: 241-252.

    Kaewsuksaeng, S., Uthairatanakij, A., Kanlayanarat, S. (2010). Physiological changes in longan (Dimocarpus longan Lour.) fruit during controlled atmosphere storage. International Controlled Atmosphere Research Conference. ISHS Acta Hort., 857: 401-404.

    Kayashima T., & Katayama T. (2002). Oxalic acid is available as a natural antioxidant in some systems. Biochimica etBiophysica Acta., 1573: 1-3.

    Khan A.S., Ahmad N, Malik A.U. and Amjad. M (2012). Cold storage influences the postharvest pericarp browning and quality of litchi. International Journal of Agricultural and Biological Engineering, 14: 389-394.

    Khunpon B, Jamnong Uthaibutra J, Faiyue B, Saengnil K (2011). Reduction of enzymatic browning of harvested ‘Daw’ longan exocarp by sodium chlorite. Science Asia, 37: 234-239.

    Koslanund R, Karunsatitchai A, Dejnumbun W (2008). Acid dip a new alternative method to replace SO2 fumigation in longan. Journal of Agricultural Science, 39: 39-42.

    Sardsud, V, Sardsud U, Chantrasri P, Pasatketkorn S (2003). Alternative postharvest treatments in longan fruit for replacement of sulfur dioxide fumigation. Journal of Agricultural Science, 33(Suppl.): 243-246.

    Saengnil K, Chumyam A, Faiyue B, Uthaibutra J (2014). Use of chlorine dioxidefumigation to alleviate enzymatic browning of harvested ‘Daw’ longan pericarpduring storage under ambient conditions. Postharvest Biol. Technol., 91, 49-56.

    Singleton VL, Rossi JAJ. (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomolybdic-phosphotungstic acid reagents. Am. J. Enol. Vitic.,16: 144-158.

    Sivakumar D. and Korsten L. (2006). Influence of modified atmosphere packaging and postharvest treatments on quality retention of litchi cv. Mauritius. Postharvest Biology and Technology, 41: 135-142.

    Sivakumar D., Arrebola E, Korsten L (2008). Postharvest decay control and quality retention in litchi (cv. McLean's Red) by combined application of modified atmosphere packaging and antimicrobial agents. Crop Prot., 27: 1208-1214.

    Taiz L, Zeiger, E. (Eds.) (2002). Plant Physiology. Sunderland (Mass.)

    Thavong P, Archbold DD, Pankasemsuk T, Koslanund R (2010). Effect of hexanal vapour on longan fruit decay, quality and phenolic metabolism during cold storage. International Journal of Food Science & Technology, 45: 2313-2320.

    Tian SP, Xu Y, Jiang AL, Gong QQ (2002). Physiological and quality responses of longan fruit to high O2 or high CO2 atmospheres in storage. Postharvest Biol. Technol., 24: 335-340.

    Tongdee, SC. (1994). Sulfur dioxide fumigation in postharvest handling of fresh longan and lychee for export. pp. 186-195. International Conference Postharvest Handling of Tropical Fruit. Chang Mai, Thailand, 19-23 July, 1993.

    Trần Thế Tục (2002). Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

    Whangchai K, Saengnil K, Uthaibutra J (2006). Effects of ozone in combination with some organic acids on the control of postharvest decay and pericarp browning of longan fruit. Crop Prot., 25: 821-825.

    Xu XD, Huang JS, Zheng SQ, Xu JH, Liu HY (1999). Effect of smouldering sulphur on browning of picked longan fruit and desulphurizatic effect. Fujian Journal of Agricultural Science, 14: 34-39.

    Zheng X. and Tian S. (2006). Effect of oxalic acid on control of postharvest browning of litchi fruit. Food Chemistry, 98: 519-523.

    Zhou Y, Ji ZL, Lin WZ. (1997). Theeffect of different packaging and different fungicide and sulphur treatment on longan fruit storage. South China Fruit, 26: 24-27.

    Zhuang YM, Ke KW, Zeng WX, Pan XW (1998). Tropical and Subtropical Fruit in China. China Agriculture Press, Beijing, China, pp. 103-107.

    Zheng X. and Tian S. (2006). Effect of oxalic acid on control of postharvest browning of litchi fruit. Food Chemistry, 98: 519-523.