ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI THIỀU TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN

Ngày nhận bài: 08-07-2014

Ngày duyệt đăng: 04-06-2015

DOI:

Lượt xem

4

Download

3

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Định, T., Thủy, N., Hương, T., Hertog, M., & Nicolaï, B. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI THIỀU TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(4), 614–622. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/199

ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI THIỀU TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN

Trần Thị Định (*) 1 , Nguyễn Thị Bích Thủy 1 , Trần Thị Lan Hương 1 , Maarten Hertog 2 , Bart M Nicolaï 2, 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Flanders Centre of Postharvest Technology, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium
  • 3 BIOSYST-MeBioS, Faculty of Bioscience Engineering, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium
  • Từ khóa

    Bảo quản lạnh, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng quả, vải thiều Litchi chinensisSonn

    Tóm tắt


    Vải thiều (Litchi chinensisSonn.) là một loại quả đặc sản rất được ưa chuộng tại Việt Nam. Tuy nhiên, quả vải có thời hạn bảo quản sau thu hoạch rất ngắndo vỏ quả bị nâu hóa và quả bị thối hỏng vìvi sinh vât. Nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của phương pháp xửlý sau thu hoạch đến sự biến đổi chất lượng củavải thiều trong quá trình bảo quản. Một số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số bệnh, chỉ số màu sắc, hàm lượng anthocyanin được định kỳ phân tích tại thời điểm thu hoạch và sau 10, 20, 30 và 35 ngày bảo quản.Kết quả cho thấy quả sau khi được xử lý với dung dịch carbendazim 0,1%, sau đó nhúng trong dung dịch axit oxalic 4mM, bao gói trong túi polypropylene có diện tích đục lỗ 0,008% sau 35 ngày bảo quản ở 4 ± 1oC, độ ẩm 75% đã hạn chế được sự nâu hóa vỏ quả, bệnh do vi sinh vật và giảm thiểu đáng kể tổn thất các chỉ tiêu chất lượng so với mẫu không xử lý.

    Tài liệu tham khảo

    De Reuck K., Sivakumar D. and Korsten L. (2009). Integrated application of 1-methylcyclopropene and modified atmosphere packaging to improve quality retention of litchi cultivars during storage. Postharvest Biology and Technology, 52: 71-77.

    Jiang Y.M. and Chen F. (1995). Astudy on polyamine change and browning of fruit during cold storage of litchi (Litchi chinensis Sonn.). Postharvest Biology and Technology, 5(3): 245 -250

    Jiang Y.M., Zhu X.R., Li Y.B. (2001). Postharvest control of litchi fruit rot by Bacillus subtilis. Food Science and Technology, 34: 430-436.

    Kayashima T., & Katayama T. (2002). Oxalic acid is available as a natural antioxidant in some systems. Biochimica etBiophysica Acta, 1573: 1-3.

    Khan A.S., Ahmad N, Malik A.U. andAmjad. M. (2012). Cold storage influences the postharvest pericarp browning and quality of litchi. International Journal of Agricultural and Biological Engineering, 14: 389-394.

    Li X.P., Pang X.Q., Zhang Z.Q., Ji Z.L., Li T. (1999). Effects of SO2 on cold storage and shelf-life of longan fruits. J. South China Agric. Univ., 20: 77-80.

    Marboh E.S., Lal R.L., Mishra D.S., Goswami A.K. (2012). Effect of hot water treatment and oxalic acid on color retention and storage quality of litch fruit cv. Rose Scented. Indian Journal of Horticulture, 69(4): 484-488.

    Nguyễn Mạnh Dũng (2001). Bảo quản - chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyen, C.H., K.P. Hoang, H.H (2013).Viet Nam Ins. Postharvest and technology, 1: 186 - 200.

    Pan D.M., Guo Z.X., Hong Z.D., Pan C.Z., Huang Y.D., Pan J.G. (1999). Effects of SO2 fumigation on the pericarp browning and mass fraction of SO2 residue in longan fruits. J. Fujian Agric. Univ., 28, 425-427.

    Saengnil K., Lueangprasert K. and Uthaibutra J. (2006). Control of Enzymatic Browning of Harvested ‘Hong Huay’ Litchi Fruit with Hot Water and Oxalic Acid Dips. ScienceAsia, 32: 345-350.

    Sivakumar D. and Korsten L. (2006). Influence of modified atmosphere packaging and postharvest treatments on quality retention of litchi cv. Mauritius. Postharvest Biology and technology, 41: 135 - 142.

    Sun D., Liang G., Xie J., Lei X., Mo Y. (2010). Improved preservation effects of litchi fruit by combining chitosan coating with ascobic acid treatment during postharvest storage. African Journal of Biotechnology, 9(22): 3272-3279.

    Tongdee S.C. (1994). Sulfur dioxide fumigation in postharvesthandling of fresh longan and lychee for export. In: Johnson, G.I., Highley, E. (Eds.), Development of Post-harvest Handling Technology for Tropical Tree Fruits. ACIAR, Canberra, Australia, p. 186-189.

    Wong, L.S., Jacobi, K.K. and Giles, J.E. (1991). The influence of hot benomyl dips on the appearance of cool stored lychee (Litchi chinensis). Sci. Hort., 46: 245-251.

    Wu B., Li X., Hu H., Liu A., Chen W. (2011). Effect of chlorine dioxide on the control of postharvest diseases and quality of litchi fruit. African Journal of Biotechnology, 10: 6030-6039.

    Zhang D.L. and Quantick P.C. (1997). Effect of chitosan coating on enzymatic browning and decay during postharvest storage of litchi (Litchi chinensis Sonn) fruit. Postharvest Biology and Technology, 12(2): 195 -202.

    Zheng X. and Tian S. (2006). Effect of oxalicacid on control of postharvest browning of litchi fruit. Food Chemistry, 98:519-523.