Ngày nhận bài: 05-09-2012
Ngày duyệt đăng: 04-10-2012
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦ MẠCH MÔN (Ophiopogon JaponicusWall) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN BƯỞI, TRÊN ĐẤT XÁM FERALIT TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ
Từ khóa
Mạch môn, năng suất rễ củ, phân bón, sinh trưởng
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng phânbónhợp líđể đạt năng suấtrễ, củ cao cho cây mạch môn trồng trên đất xám feralit tại Phú Thọ. Thí nghiệm gồm 6 công thức với các liều lượng phân bón khác nhau.Cây mạch môn được nghiên cứu các chỉ tiêu về sự phát triểncủa tán lá, rễ và năng suất củ. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.Kết quả đã xác định được bón 10 tấn phân chuồng + 20kgN +30kgP2O5+ 30kgK2O/ha cho năng suất củ và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất.
Tài liệu tham khảo
Broussard M.C (2007). A Horticutural study of liriope and Ophiopogon: Nomenclature, Morphology and Culture, Lousiana State University.
Gillian C.H, E.M. Smith (1980). How and when to fertilize container nursury stock. American nurseryman. Vol. 151. pp 1117-127.
Jey Deputy, David Hensley (1998). Mundo grass (Ophiopogon Japonicus). CTAHR (College of tropical agriculture & human resourcesUniversity of Hawaii at Manoa).
Midcap J.T and H. Clay (1988). Liriope culture in Georgia. Bulletin 755. Cooperative Extensive Service, TheUniversity of Georgia College of Agriculture.
Thomas M., S. Matheson and M. Splurway (1998). “Nutrition of container grown Fresias”. Journal of Plant Nutrition. 21(12), pp 2485-2496.
Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2011). Điều tra kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và tiêu thụ cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall), Tạp chí Khoa học và Phát triển, ĐHNNHN, số 6/2011, tr. 928-936.
Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2012). Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn trên đất xám feralit tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 10, số 1/2012, tr. 103-110.