ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG THANH LONG (Hylocereus spp.) TRỒNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 30-12-2014

Ngày duyệt đăng: 09-10-2015

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phượng, N., & Việt, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG THANH LONG (Hylocereus spp.) TRỒNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(7), 1070–1080. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1560

ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG THANH LONG (Hylocereus spp.) TRỒNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Nguyễn Thị Phượng (*) 1 , Nguyễn Hoàng Việt 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu Rau quả
  • Từ khóa

    Diệp lục a, diệp lục b, đặc điểm nông sinh học, giải phẫu, thanh long, giống

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo nghiệm, đánh giá khả năng sinh trưởng và một số đặc điểm nông sinh học của 4 giống thanh long ruột đỏ và 1 giống thanh long ruột trắng. Kết quả cho thấy, các giống này đều có tỷ lệ bật chồi cao, khả năng sinh trưởng tốt ở năm đầu tiên, trong đó giống T-TQ, TL4 cótỷ lệ sống là 100%, thời gian cây vươn tới đỉnh trụ lần lượt là 192, 207 ngày. Kết quả xác định hàm lượng diệp lục trên thân cây thanh long cho thấy, các giống đều ưa sáng mạnh với hàm lượng diệp lục a, b từ 2 -3x10-2, tổng a+b là 5,16 -6,06x10-2mg/g nhu mô thân và tỷ lệ a/b từ 1,01 -1,22. Theo kết quả giải phẫu thân cây, các giống khảo nghiệm đều có khả năng dẫn truyền nước, chất khoáng, dinh dưỡng cao, trong đó giống T-TQ có số bó mạch to và TL4 có tổng số bó mạch cao nhất lần lượt là 41 và 56.

    Tài liệu tham khảo

    Choo, W.S., and W.K. Yong (2011). Antioxidant properties of two species of Hylocereus fruits. Advances in Applied Science Research, 2: 418 - 425.

    Fabrice L. B., F. Vaillant, E. Imbert (2006). Pitahaya (Hylocereus spp.): a new fruit crop, a market with a future. Cirad/EDP Sciences, 61: 237-250.

    Gunasena, H.P., D.K.N.G. Pushpakumara, and M. Kariawasam (2007). Underutilized fruit trees in Sri Lanka: Dragon fruit Hylocerus undatus (Haw.) Britton and Rose. World agroforestry centre ICRAF, New Delhi, India, p. 110-141.

    Liaotrakoon, W. (2013). Characterization of dragon fruit (Hylocereus spp.) components with valorization potential. PhD thesis, Ghent University, Belgium, p. 6 - 20.

    Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Văn Lài, Vũ Mạnh Hải, Ngô Hồng Bình, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm, Bùi Quang Đãng, Nguyễn Quốc Hiếu, (2008). Kết quả khảo nghiệm giống Thanh long ruột đỏ ở miền Bắc. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 12: 233-238.

    Stintzing, F.C., A. Schieber, and R. Carle (2003). Evaluation of colour properties and chemical quality parameters of cactus juices. European Food Research Technology, 216: 303 - 311.

    Teresa Terrazas and Salvador Arias (2003). Comparative stem anatomy in the Subfamily Cactoideae. The New York Botanical Garden, 68(4): 444 - 473.

    Thứ trưởng Bùi Bá Bổng (2014). Thông báo số 2272 TB/VP.

    Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ănquả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr. 423 - 426.