Ngày nhận bài: 22-07-2015
Ngày duyệt đăng: 03-09-2015
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
SO SÁNH MỘT SỐ THUẬT TOÁN PHÂN CỤM PHỔ CHO DỮ LIỆU BIỂU DIỄN GENE
Tóm tắt
Các thuật toán phân cụm phổ là một trong những thuật toán hiệu quả nhất để phân chia các gene thành các nhóm theo mức độ tương tự biểu diễn gene của chúng. Những phân nhóm như thế có thể đề xuất những gene tương ứng tương quan và/hoặc cùng được điều hòa và dẫn đến chỉ ra những gene đó có thể chia sẻ một vai trò sinh học chung. Trong bài báo này, ba thuật toán phân cụm phổ phổ biến nhất được nghiên cứu: phân cụm phổ không chuẩn hóa, phân cụm phổ chuẩn hóa theo Shi và Malik (2000), phân cụm phổ chuẩn hóa theo Ng et al. (2002). Những thuật toán này được so sánh với nhau. Hiệu năng của ba thuật toán này được nghiên cứu trên dữ liệu chuỗi thời gian của biểu diễn gene sử dụng khoảng cách xoắn thời gian động (DTW) để đo độ tương tự giữa những hồ sơ thể hiện gene. Bốn độ đo hiệu lực phân cụm khác nhau được sử dụng để đánh giá các thuật toán phân cụm: Độ đo liên kết (Connectivity) và chỉ số Silhouette (Silhouette Index) để ước lượng chất lượng của phân cụm, chỉ số Jaccard (Jaccard Index) để đánh giá độ ổn định của phương pháp phân cụm và chỉ số Rand (Rand Index) để đánh giá sự chính xác. Sau đó chúng tôi phân tích các kết quả thu được bởi kiểm định Friedman. Phân cụm phổ chuẩn hóa theo Ng et al. (2002) chứng tỏ là tốt nhất theo chỉ số hiệu lực Silhouette và Rand.
Tài liệu tham khảo
Al - Naymat G., S. Chawla, and J. Teheri (2009). SparseDTW: a novel approach to speed up dynamic time warping. Proc. of the eighth Australasian data mining conference, 101: 117 - 127.
Bayá E. A., and P. M. Granitto (2011). Clustering gene expression data with a penalized graph - based metric. BMC Bioinformatics, 12: 2.
Boeva V., and E. Tsiporkova (2010). A multi - purpose Time series data standardization method. Intelligent systems: from theory to practice, Springer - Varlag Berlin Heidelberg, 299: 445 - 460.
Borg A., N. Lavesson, and V. Boeva (2013). Comparison of clustering approaches for gene expression data. Twelfth scandinavian conference on artificial intelligence. Jaeger M. (ed), 2013.
Chen Y., M. Dong, and M. Rege (2007). Gene expression clustering: a novel graph partitioning approach. International joint conference on neural networks, p. 1542 - 1547.
Chung F. (1997). Spectral graph theory. The CBMS regional conference series in mathematics, Washington.
Datta S. (2003). Comparisons and validation of statistical clustering techniques for microarray gene expression data. Bioinformatics, 19(4): 459 - 466.
Frey B. J., and D. Dueck (2007). Clustering by passing messages between data points. Science, 5814: 972 - 976.
Huang G. T., K. I. Cunningham, P. V. Benos, and C. S. Chennubhotla (2013). Spectral clustering strategies for heterogeneous disease expression data. Pac Symp Biocomput, 2013: 212 - 223.
Handl J., J. Knowles, and D. B. Kell (2005). Computational cluster validation in post - genomic data analysis. Bioinformatics, 21: 3201 - 3212.
Jaccard P. (1912). The distribution of flora in the alpine zone. New Phytologist, 11: 37 - 50.
Jiang D., C. Tang, and A. Zhang (2004). Cluster analysis for gene expression data: a survey. IEEE Transactions on Knowledge and Data Engineering, 16(11): 1370 - 1386.
Luxburg V. U. (2007). A tutorial on spectral clustering. Stat Comput, 17(4): 395 - 416.
Mohar B. (1991). The Laplacian spectrum of graphs. In: Graph theory, combinatorics, and applications, 2, Kalamazoo, MI (1988), p. 871 - 898, New York, Wiley.
Mohar B. (1997). Some applications of Laplace eigenvalues of graphs. In: Graph Symmetry: Algebraic Methods and Applications, Hahn G. and G. Sabidussi (Eds.), NATO ASI Ser. C 497: 225 - 275, Kluwer.
Ng, A., M. Jordan, and Y. Weiss (2002). On spectral clustering: analysis and an algorithm. In: Advances in Neural Information Processing Systems, Dietterich T., S. Becker, and Z. Ghahramani (Eds.), MIT Press, 14: 849 - 856.
Nguyen V. A., and P. Li (2009). Measuring similarity between gene expression profiles: a Bayesian approach. BMC Genomics, 10(3): 1 - 10.
Tsiporkova E., and V. Boeva (2007). Two - pass imputation algorithm for missing value estimation in gene expression time series. Journal of Bioinformatics and Computational Biology, 5(5): 1005 - 1022.
Rousseeuw P. (1987). Silhouettes: a graphical aid to the interpretation and validation of cluster analysis. Journal of Computational applied mathematics, 20: 53 - 65.
Rustici G., J. Mata, K. Kivinen, P. Lió, C. J. Penkett, G. Burns, J. Hayles, A. Brazma, P. Nurse and J. Bähler (2004). Periodic gene expression program of the fission yeast cell cycle. Nature genetics, 36(8): 809 - 817.
Quackenbush J. (2001). Computational analysis of microarray data. Nature Reviews Genetics, 2(6): 418 - 427.
Shi, J., and J. Malik (2000). Normalized cuts and image segmentation. IEEE Transactions on Pattern Analysis and Machine Intelligence, 22(8): 888 - 905.
Xu Y., V. Olman, and D. Xu (2002). Clustering gene expression data using a graph - theoretic approach: an application of minimum spanning trees. Bioinformatics, 18(4): 536 - 545.
Rand W. M. (1971). Objective criteria for the evaluation of clustering methods. Journal of the American Statistical Association, 66: 846 - 850.