ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT SINH KHỐI VÀ NĂNG SUẤT TINH DẦU MỘT SỐ DÒNG SẢ HOA HỒNG, Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats.TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 01-12-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hương, N., Vượng, T., & Hằng, V. (2024). ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT SINH KHỐI VÀ NĂNG SUẤT TINH DẦU MỘT SỐ DÒNG SẢ HOA HỒNG, Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats.TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 414–423. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1361

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT SINH KHỐI VÀ NĂNG SUẤT TINH DẦU MỘT SỐ DÒNG SẢ HOA HỒNG, Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats.TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI

Nguyễn Thị Hương (*) 1 , Trịnh Văn Vượng 1 , Vũ Thị Thúy Hằng 2

  • 1 Viện Dược liệu
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Sả hoa hồng [Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats.] được dùng để tách chiết tinh dầu và sử dụng thay thế tinh dầu hoa hồng trong công nghệ hoá mỹ phẩm. Thí nghiệm này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 05 dòngsả hoa hồng được chọn lọc và phân lập từ mẫu giống sả lưu giữ tại Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội (kí hiệu SSH01 -SSH05). Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại trong vụ hè thu 2021 tại Thanh Trì, Hà Nội.Kết quả cho thấy dòng SHH05 là dòng có triển vọng nhất, với thời gian sinh trưởng 166 ngày, năng suất thực thu đạt 43,0 tấn/ha, hàm lượng tinh dầu trong dược liệu tươi và khô đạt tương ứng 0,73% và 1,61%, năng suất tinh dầu đạt 313,9 kg/ha.

    Tài liệu tham khảo

    Bertea C.M. & Maffei M.E. (2010). The genus Cymbopogon: botany, including anatomy, physiology, biochemistry and molecular biology. In Essential oil-bearing grasses the genus Cymbopogon. CRC Press Taylor and Francis.

    Bộ NN&PTNT (2010). QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

    Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học.

    Hussain A., Virmani O.P., Sharma A., Kumar A. & Misra L.N. (1988). Major essential oil bearing plants of India. Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants. Lucknow, India.

    Jagadev P.N.J., Beura S. & Maharana T. (2001). Variation and character association in Palmarosa. India Perfumer. 43(5): 135-138.

    Kumar J., Verma V., Goyal A., Shahi A.K., Sparoo R., Sangwan R.S. & Qazi G.N. (2009). Genetic diversity analysis in Cymbopogon species using DNA markers. Plant Omics Journal. 2: 20-29.

    Nilofer Anil K.S., Parminder K., Devendre K., Kirti V., Rakesh K., Anandakumar T.M., Chanotiya C.S. & Saudan S. (2021). Productivity and quality of Cymbopogon martinii (Roxb.) Wats. as influenced by harvesting at different phenological stages. Industrial Crops and products 174. Lucknow, India.

    Nguyễn Văn Thuận (2007). Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ. Viện Dược liệu. Mã số đề tài: 6813.

    Rao B.R.R., Kaul P.N., Syamasundar K.V. & Ramesh S. (2005). Chemical profiles of primary and secondary essential oils of palmarosa (Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats var. motiaBurk.). Industrial Crops and Products.21: 121-27.

    Rao B.R.R., Rajput D.K. & Pate R.P. (2015).Improving yield and quality of Palmarosa [Cymbopogon martinii(Roxb.) Wats. var. motiaBurk.] with sulfur fertilization.Journal of Plant Nutrition. 38: 384-396.

    Rao E.V.S.P., Singh M. & Rao R.S.G. (1993). Performance of intercropping systems based on Palmarosa (Cymbopogon martinii var. motia). Indian Journal of Agricultural Sciences. 64(7): 442-445.

    Saraswathi K.J.T., Hemalatha J., Vijayalakshmi K., Ray G. & Shivakameshwari M.N. (2016). Studies on morphological, anatomical and epidermal layers in wild species of Cymbopogon martinii(roxb.) from South India. International Journal of Advanced Research. 4: 334-347.

    Singh K., Kothari S.K., Singh D.V., Singh V.P. & Singh P.P. (2000). Agronomic studies in cymbopogons-a review. Journal of Spices and Aromatic Crops. 9: 13-22.