NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG VỊT NÀ TẤU

Ngày nhận bài: 12-12-2023

Ngày duyệt đăng: 24-06-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Vinh, N., Phương, T., Phương, N., Thông, N., Giang, N., Bộ, H., … Đăng, P. (2024). NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG VỊT NÀ TẤU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(6), 739–747. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1330

NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG VỊT NÀ TẤU

Nguyễn Thị Vinh (*) 1, 2 , Trần Bích Phương 1 , Nguyễn Thị Phương 1 , Nguyễn Văn Thông 1 , Nguyễn Thị Phương Giang 1 , Hà Xuân Bộ 1 , Nguyễn Hoàng Thịnh 1 , Phạm Kim Đăng 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Animal Science, Vietnam National Univeristy of Agriculture
  • 3 Cục Chăn nuôi, BộNN và PTNT
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu nuôi tại Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tổng số 105 con vịt Nà Tấu (15 trống và 90 mái) được sử dụng để để xác định các chỉ tiêunghiên cứubao gồm tuổi và khối lượng vào đẻ, tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng và chất lượng trứng. Vịt NàTấu cótuổi đẻlà 141,67 ngày; khối lượng vào đẻlà1.978,02g. Tỷlệđẻgiai đoạn 1-38 tuần đẻđạt 63,91%; năng suất trứng đạt 170,00 quả/mái/38 tuần đẻ; tiêu tốn thức ăn là3,56kg thức ăn/10 quảtrứng. Khối lượng trứng là 70,04 g/quả, đơn vị Haugh là 72,11.Trứng vịt NàTấu chứa 28,21% vật chất khô; 12,15% protein; 14,7% lipit; 1,04% khoáng tổng sốvà 453,67 mg/100g cholesterol. Hàm lượng axit amin không thiết yếu cao nhất làGlu (3,6 g/100g), tiếp đó làAsp (2,4 g/100g). Axit amin thiết yếu cao nhất là Leu (2,27 g/100g). Tỷlệtrứng cóphôi, tỷlệnở/trứng cóphôi, tỷlệvịt con loại 1 đạt các giá trị lần lượt là 89,21%; 68,45%; 90,66%.

    Tài liệu tham khảo

    Adeyeye E.I. (2013). The Comparison of the Amino Acids Profiles of Whole Eggs of Duck, Francolin and Turkey Consumed in Nigeria. Global Journals Inc. (USA). 13(3): 11-20.

    Altuntaş E. & A. Şekeroǧlu (2008). Effect of egg shape index on mechanical properties of chicken eggs. J. Food Eng. 85: 606-612.

    Amao S. & Olugbemiga K. (2016). A study of quality traits of duck and goose eggs selected from diferent areas of oyo metropolis, Southern guinea zone of Nigeria. Continental J. Agricultural Science. 10: 1-7.

    Ashraf S., Javid A., Ashraf M., Akram M., Malik S., Irfan & Altaf M. (2016). Influence of egg weight on egg quality parameters and growth traits in ring-necked pheasants (Phasianus colchicus) in captivity. J. Anim. Plant Scientific Reports. 26: 331-338.

    Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu nghiên cứu trong chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan, Doan Van Soan & Nguyen Hoang Thinh (2019). Reproductive performance of Sincheng ducks in LaoCai province, VietNam. International conference Animal production in Southeast Asia: Current status and Future. 72-77. Truy cập từ https://www.researchgate.net/publication/334282493 ngày 21/2/2023.

    Đặng Hồng Quyên, Đỗ Thị Liên & Nguyễn Văn Duy (2022). Năng suất sinh sản của hai dòng vịt biển hướng trứng nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tạp chí KHKT Chăn nuôi. 282: 7-12.

    Đỗ Ngọc Hà (2019). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt Cổ Lũng, Thanh Hóa. Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    El-Soukkary F.A.H., Mohamed H.M.A., Dawoodand A.A.A. & AbdEl Sayed S.Y. (2005). Physico-chemical, microbiological and lipid characteristics of duck meat. Minufiya Journal of Agricultural Research. 30: 527-548.

    FAO (2024). Gateway to poultry production and products. Ducks | Gateway to poultry production and products. Retrieved from https://ww/fao.org/ poutry-production-products/production/poultry-species/ducks/en/ on Feb 21, 2024.

    FNRI-DOST (Food and Nutrition Research Institute-Department of Science and Technology) (2002). Nutritional Guidelines for the Prevention of Heart Diseases and Diabetes Mellitus. Taguig City, Philippines: FNRI-DOST.

    Ganesan P., Kaewmanee T., Benjakul S. & Baharin B. S. (2014). Comparative Study on the Nutritional Value of Pidan and Salted Duck Egg. Korean Journal of Food Science. 34(1): 1-6.

    Huang J., Su Y., Liao Y., Wang H., Chen Q., Ma M., Liu H. & Tang Q. (2014). Observation on behavioral characteristics of Leizhou black duck on tidal flats. J. South. Agric. 45: 484-488.

    Kaźmierska M., Jarosz B., Korzeniowska M., Trziszka T. & Dobrzański Z. (2005). comparative analysis of fatty acid profile and cholesterol content of egg yolks of different bird species. Polish Journal of Food and Nutrition Sciences. pp. 69-73.

    King'ori A.M. (2011). Review of the factors that influence egg fertility and hatchability in poultry. Int J Poult Sci. 10(6): 483-492.

    Kokoszyński D., Bernacki Z. & Korytkowska H. (2007). Eggshell and egg content traits in peking duck eggs from the P44 reserve flock raised in Poland. Journal of Central European Agriculture. 8(1): 9-16.

    Lê Văn Hải, Nguyễn Thị Hổng Trinh & Phạm Thị Như Tuyết (2022). Năng suất và chất lượng trứng của vịt thương phẩm chuyên trứng VST12 nuôi tại trại vịt giống VIGOVA. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 275: 13-19.

    Lu L., Xue Y., Asiamah C., Zou K., Liu Y. & Su Y. (2020). Evaluation of egg-laying performance, egg quality traits, and nutritional values of eggs of Leizhou Black Duck. Europ. Poult. Sc. 84.

    Mopera L.E., Saludo P.M., Flores F.P., Sumague M.J. V., Oliveros B.R.R. & Tan W.T. (2021). Physicochemical, nutritional and sensory qualities of salted Philippine mallard duck (Anas platyrhynchos L.) eggs. Food Research. 5(4): 279-287.

    Narushin V. G. & M.N. Romanov (2002). Egg physical characteristics and hatchability. Worlds. Poult. Sci. J. 58: 297-303.

    Phạm Văn Sơn (2020). Xác định một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và đánh giá sai khác di truyền của vịt Sín Chéng. Luận án Tiến sỹ, Viện Chăn nuôi.

    Rahman M. M., Khan M. J., Chowdhury S. D. & Akbar M. A. (2010). Efect of feed supplementation on chemical composition of duck eggs in Coastal areas of Bangladesh. Bang. J. Anim. Sci. 39(1&2): 163-169.

    Ruxton C.H.S., Derbyshire E. & Gibson S. (2010). The nutritional properties and health benefits of eggs. Nutr. Food Scientific Reports. 40: 263-279.

    Sharaf A.M. (2011). Chemical characteristics of whole eggs from avian species: a comparative study. Journal of Food and Dairy Science., Mansoura Univ. 2(4): 225-235.

    Tổng cục Thống kê (2022). Niên giám thống kê. Nhà xuất bản Thống kê.

    Vương Thị Lan Anh (2020). Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi trong môi trường nước ngọt và nước mặn. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.

    Yuan J., Wang B., Huang Z., Fan Y., Huang C. & Hou Z. (2013). Comparisons of egg quality traits, egg weight loss and hatchability between striped and normal duck eggs. British Poultry Science. 54(2): 265-269.