NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC LOẠI THẢO DƯỢC VÀ KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN TẠO CHẾ PHẨM GIÚP PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY VÀ TĂNG KHỐI LƯỢNG CHO LỢN, GÀ

Ngày nhận bài: 04-07-2023

Ngày duyệt đăng: 23-05-2024

DOI:

Lượt xem

15

Download

113

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sơn, P., Toàn, N., Liễu, N., Tú, B., & Dung, N. (2024). NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC LOẠI THẢO DƯỢC VÀ KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN TẠO CHẾ PHẨM GIÚP PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY VÀ TĂNG KHỐI LƯỢNG CHO LỢN, GÀ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 639–648. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1318

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC LOẠI THẢO DƯỢC VÀ KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN TẠO CHẾ PHẨM GIÚP PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY VÀ TĂNG KHỐI LƯỢNG CHO LỢN, GÀ

Phạm Hải Sơn (*) 1 , Nguyễn Văn Toàn 1 , Nguyễn Thị Liễu 1 , Bùi Lê Khả Tú 1 , Nguyễn Thị Dung 1

  • 1 Trung tâm Công nghệ sinh học Thành Phố Hồ ChíMinh
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ phối trộn để tạo chế phẩm thảo dược từ sáu loại cao chiết là đinh hương, cam thảo bắc, xuyên tâm liên, gừng, diệp hạ châu, ổi nhằm hỗ trợ tăng khối lượng và phòng ngừa tiêu chảy trên lợn, gà. Thí nghiệm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp MIC, sàng lọc theoma trận Plackett-Burmanvà đánh giá hiệu quả của chế phẩm thảo dược tạo thành trên lơn, gà. Kết quả khảo sát tỉ lệ phối trộn cho thấy đinh hương, cam thảo bắc và xuyên tâm liên với tỉ lệ phối trộn 1:1:1 cho hiệu quả kháng khuẩn MIC tốt nhất đạt 2,083 mg/mltrên cả E. coli vàSalmonella typhi. Chế phẩm thảo dược sau khi thử nghiệm cho thấy lợn, gà tăng trưởng tốt và giảm hệ số FCR. Tỉ lệ sống ở lợn đạt 100% và gà đạt 98,44%. Kết quả còn cho thấy lợn sử dụng chế phẩm còn giúp lông mượt và vận động tốt hơn. Điều này cho thấy chế phẩm thảo dược tạo ra có tác dụng hỗ trợ sức đề kháng cho lợn và gà, giúp chúng khỏe mạnh, tăng khối lượng tốt nhờ vào các hoạt chất sinh học có trong các thảo dược được phối trộn trong chế phẩm.

    Tài liệu tham khảo

    Adedapo A.A., Adeoye B.O., Sofidiya M.O. & Oyagbemi A.A. (2015). Antioxidant, antinociceptive and anti-inflammatory properties of the aqueous and ethanolic leaf extracts of Andrographis paniculata in some laboratory animals. Journal of basic and clinical physiology and pharmacology. 26(4): 327-334.

    Alçiçek A., Bozkurt M. & Çabuk M. (2004). The Effect of a Mixture of Herbal Essential Oils, an Organic Acid, or a Probiotic on Broiler Performance. South African Journal of Animal Science. 34: 217-222.

    Botsoglou N.A., Florou-Paneri P., Christaki E., Fletouris D.J. & Spais A.B. (2002). Effect of Dietary Oregano Essential Oil on Performance of Chickens and on Iron-Induced Lipid Oxidation of Breast, Thigh, and Abdominal Fat Tissues. British Poultry Science. 43: 223-230.

    Đặng Hồng Quyên, Tô Hữu Dưỡng & Nguyễn Thị Thanh Hải (2022). Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm nano thảo dược đến khả năng sinsh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai F1 (Mía × Lương Phượng). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 283: 49-55.

    Đỗ Trung Đàm (2014), Phương phápxác định độc tính của thuốc. Nhà xuất bảnY học, Hà Nội. tr. 40-59.

    Dorman H.J.D. & Deans S.G. (2000). Antimicrobial Agents from Plants: Antibacterial Activity of Plant Volatile Oils. Journal of Applied Microbiology. 88: 308-316.

    Elshikh M., Ahmed S., Funston S., Dunlop P., McGaw M., Marchant R. & Banat I.M. (2016) Resazurin-based 96-well plate microdilution method for the determination of minimum inhibitory concentration of biosurfactants. Biotechnol Lett. 38(6): 1015-9.

    Kamaruddin H.S., Angriani A., & Sabandar C.W. (2021). Determination of Polyphenol Content in Sawo Fruit (Manilkara zapota) Based on Geographical Location . Journal of Tropical Pharmacy and Chemistry. 5(3): 239-244.

    Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Minh Quý, Nguyễn Lê Lam Thủy & Nguyễn Thị Hoà. (2018). Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu gừng ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y Dược Huế - Trường Đại học Y dược Huế. 8(3): 24-30.

    Namkung H., Li M., Gong J., Yu H., Cottrill M. & de Lange C.F.M. (2004). Impact of Feeding Blends of Organic Acids and Herbal Extracts on Growth Performance, Gut Microbiota, and Digestive Function in Newly Weaned Pigs. Canadian Journal of Animal Science. 84: 697-704.

    Nguyễn Thị Dung, Phạm Hải Sơn, Lê Thị Huyền, Đoàn Thị Tám, Lưu Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Toàn & Nguyễn Đăng Quân (2019). So sánh hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ một số cây thảo dược. Tuyển tập báo cáo toàn văn - Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. HS-021: 134-138.

    Nguyễn Thị Kim Loan. (2010). Hiệu quả sử dụng tỏi, nghệ trong khẩu phần thức ănlợn nuôi thịt. Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Chăn nuôi. 3(132): 2-12.

    Nguyễn Thị Thanh Hải, Đoàn Văn Soạn, Phạm Thanh Hà & Đỗ Thị Thu Hường. (2018). Hiệu quả sử dụng chế phẩm dược liệu ji kang ning đến tốc độ sinh trưởng và sức kháng bệnh của gà thịt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XXV(6): 83-88.

    Oetting L., Utiyama C., Giani P., R U., & Miyada, V. (2006). Effects of Antimicrobials and Herbal Extracts on Intestinal Microbiology and Diarrhea Incidence in Weanling Pigs. Revista Brasileira de Zootecnia. 35: 2013-2017.

    Pękal A., & Pyrzynska K. (2014). Evaluation of Aluminium Complexation Reaction for Flavonoid Content Assay. Food Anal. Methods. 7: 1776-1782.

    Terletskaya N.V., Seitimova G.A., Kudrina N.O., Meduntseva N.D., & Ashimuly K. (2022). The Reactions of Photosynthetic Capacity and Plant Metabolites of Sedum hybridum L. in Response to Mild and Moderate Abiotic Stresses. Plants. 11(6): 828.

    World Health Organization (2021). Antimicrobial Resistance. Retrieved from https://www.who.int/ news -room/fact-sheets/detail/antimicrobial-resistance on June 28, 2023.

    Zhang L., Ravipati A.S., Koyyalamudi S.R., Jeong S.C., Reddy N., Bartlett J., Smith P.T., Mercedes C., Maria C.M., Angeles M., Ester J. & Vicente F. (2013). Anti-fungal and anti-bacterial activities of ethanol extracts of selected traditional Chinese medicinal herbs. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 6(9): 673-681.