HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI VIỆT NAM: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày nhận bài: 18-10-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2024

DOI:

Lượt xem

24

Download

22

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hà, L., Quyên, L., & Giám, Đỗ. (2024). HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI VIỆT NAM: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 410–419. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1297

HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI VIỆT NAM: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Lê Thanh Hà (*) 1 , Lê Thị Hồng Quyên 2 , Đỗ Quang Giám 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên
  • Từ khóa

    Hành vi tiêu dùng, thực phẩm nông nghiệp hữu cơ

    Tóm tắt


    Trên cơ sở tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn, bài viết góp phần luận giải và phát triển cơ sở lý luận về nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ trong bối cảnh các vấn đề thực tiễn về tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ cần đảm bảo một cách hệ thống các nội dung: thái độ tiêu dùng, ý định tiêu dùng, hành vi mua và hành vi sau mua thực phẩm nông nghiệp hữu cơ. Các yếu tố thái độ bảo vệ môi trường, quan tâm tới sức khỏe thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ. Giá và sự tin tưởng có thể kìm hãm tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ. Trong bối cảnh thị trường thực phẩm nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam còn nhiều hạn chế về giá, kênh phân phối, việc nghiên cứu các chính sách trong quản lý để thúc đẩy hành vi tiêu dùng thực phẩm nông nghiệp hữu cơ hiện nay là rất cần thiết.

    Tài liệu tham khảo

    Bai L., Wang M. & Gong S. (2019). Understanding the antecedents of organic food purchases: The important roles of beliefs, subjective norms, and identity expressiveness. Sustainability. 11(11): 3045.

    Chekima B., Igau A., Wafa S.A.W.S.K. & Chekima K. (2017). Narrowing the gap: Factors driving organic food consumption. Journal of Cleaner Production. 166: 1438-1447.

    Chính phủ (2018). Nghị định số 109/2018/NĐ-CP về Nông nghiệp hữu cơ. Truy cập từ https://vbpl.vn/bonongnghiep/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=132218Ngày 20/9/2023.

    Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hương đất (2023). Giá sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Truy cập từ http://happyvegi.com/ ngày 20/9/2023.

    Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản - Bộ NN & PTNT (2020). Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Truy cập tại https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-thi-truong-tieu-thu-san-pham-nong-nghiep-huu-co-625282.htmltruy cập ngày 20/10/2023.

    Doan Huong Anh Nguyen (2021). Factors affecting consumers’ actual buying behaviors towards imported organic food in Vietnam, Master. Aalborg University Business School. 100p.

    Doan Huy Quang (2021). Critical Factors Affecting Consumer Buying Behaviour of Organic Vegetables in Vietnam. Journal of Asian Finance, Economics and Business. 8(9): 0333-0340.

    Ha H.T.T., Tran L.D. & Nguyen L.T.N. (2020). Consumer’s behavior towards organic food: A case study in Ho Chi Minh City. The Journal of Agriculture and Development. 19(2): 9-16.

    Ha Thi Phuong Minh & Duong Trong Nhan (2019). Determinants of consumers’ purchasing intentions toward organic foods: A study in Ho Chi Minh City, Vietnam. Ho Chi Minh City Open University Journal of Science. 9(1): 90-104.

    Hoàng Thị Bảo Thoa, Hoàng Lê Kiên, Nguyễn Thu Uyên & Nguyễn Thị Uyên (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng ở Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 35(3): 79-90.

    Huỳnh Đình Lệ Thu, Nguyễn Thị Minh Thư & Hà Nam Khánh Giao (2020). Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua của thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Long Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp. 10(11): 71-84.

    Iqbal J., Yu D., Zubair M., Rasheed M.I., Khizar H.M.U. & Imran M. (2021). Health consciousness, food safety concern, and consumer purchase intentions toward organic food: The role of consumer involvement and ecological motives. Sage Open. 11(2). doi.org/10.1177/21582440211015727.

    Ismael D. & Ploeger A. (2020). The potential influence of organic food consumption and intention-behavior gap on consumers’ subjective wellbeing. Foods. 9(5): 650.

    Köse S.G. & Kýrcova Ý. (2021). Using theory of consumption values to predict organic food purchase intention: Role of health consciousness and eco-friendly LOHAS tendency. Spanish Journal of Agricultural Research. 19(3): e0109-e0109.

    Kranjac M., Vapa-Tankosic J. & Knežević M. (2017). Profile of organic food consumers. Economics of agriculture. 64(2): 497-514.

    Kushwah S., Dhir A. & Sagar M. (2019). Understanding consumer resistance to the consumption of organic food. A study of ethical consumption, purchasing, and choice behaviour. Food Quality Preference. 77: 1-14.

    Kusumaningsih D., Irianto H. & Antriyandarti E. (2019). Effects of health consciousness and environmental attitude on intention towards organic food purchase. IOP conference series: Materials science and engineering. IOP Publishing. 012052.

    Lairon D. (2010). Nutritional quality and safety of organic food. A review. Agronomy for sustainable development. 30: 33-41.

    Le Thanh Ha, Do Quang Giam & Tran Quang Trung (2022). Factors influencing potential consumption of biosafety pork in urban areas of the northern delta, Vietnam. The International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences. 28(1): 120-134.

    Le Thanh Ha, Nguyen Van Phuong, Do Quang Giam & Trung T.Q. (2020). Theoretical and Practical Issues of Research on the Consumption Needs for Safe Foods in Vietnam Using the Willingness to Pay Model. Vietnam Journal of AgriculturalSciences. 3(3): 756-770.

    Magkos F., Arvaniti F. & Zampelas A. (2003). Organic food: nutritious food or food for thought? A review of the evidence. International journal of food sciences nutrition. 54(5): 357-371.

    Michaelidou N. & Hassan L.M. (2008). The role of health consciousness, food safety concern and ethical identity on attitudes and intentions towards organic food. International Journal of Consumer Studies. 32(2): 163-170.

    Mollá-Bauzá M.B., Martinez-Carrasco L., Martínez-Poveda A. & Pérez M.R. (2005). Determination of the surplus that consumers are willing to pay for an organic wine. Spanish Journal of Agricultural Research. 3(1): 43-51.

    Ngô Minh Hải & Vũ Quỳnh Hoa (2016). Nhận thức của người Việt Nam về thực phẩm hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(9): 1466-1474.

    Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Thế Ninh, Vũ Phương Anh & Nguyễn Hoàng Nam (2019). Mô hình nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy và cản trở hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng Việt Nam. Tạp chí Khoa học Thương mại. 129: 49-57.

    Nguyễn Ngọc Mai & Nguyễn Thanh Phong (2020). Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ tại quận Long Biên, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(2): 157-166.

    Nguyen Tai Vuong, Nguyen Thi Thu Thuy, Nguyen Thi Nhu Van & Nguyen Hoang Lan (2023). Research on Vietnamese Consumer Behaviour Towards Organic Products at Mini Supermarkets. Proceedings of the 4th Asia Pacific Management Research Conference (APMRC 2022). Atlantis Press. pp. 553-567.

    Nguyễn Thảo Nguyên & Lê Thị Trang (2020). Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh. 16(1): 160-172.

    Nguyễn Thị Thúy Đạt, Nguyễn Văn Phát & Hồ Thị Hương Lan (2021). Nhận thức, nhận biết và thái độ của người tiêu dùng thành phố Huế với thực phẩm hữu cơ. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển. 130(5C): 189-210.

    Paul J. & Rana J. (2012). Consumer behavior and purchase intention for organic food. Journal of Consumer Marketing. 29(6): 412-422.

    Phạm Hải Vũ, Dominique Valentin, Nguyễn Thị Thu Huyền, Salome Kunkar, Gaetan Perret. (2020). Thói quen người tiêu dùng Việt Nam và vai trò của thực phẩm tươi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. tr. 14-23.

    Phan Thành Hưng (2019). Những yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Trường đại học kinh tế Quốc Dân, 132 trang.

    Quốc hội (2010). Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12.

    Shaharudin M.R., Pani J.J., Mansor S.W., Elias S.J. & Sadek D.M. (2010). Purchase intention of organic food in Kedah, Malaysia: A religious overview. International Journal of Marketing Studies. 2(1): 96.

    Talwar S., Jabeen F., Tandon A., Sakashita M. & Dhir A. (2021). What drives willingness to purchase and stated buying behavior toward organic food? A Stimulus Organism Behavior Consequence (SOBC) perspective. Food Quality Journal of Cleaner Production. 293: 125882.

    Tandon A., Dhir A., Kaur P., Kushwah S. & Salo J. (2020). Behavioral reasoning perspectives on organic food purchase. Appetite. 154: 104786.

    Tandon A., Jabeen F., Talwar S., Sakashita M. & Dhir A. (2021). Facilitators and inhibitors of organic food buying behavior. Food Quality Preference. 88: 104077.

    Teixeira S.F., Barbosa B., Cunha H. & Oliveira Z. (2021). Exploring the antecedents of organic food purchase intention: An extension of the theory of planned behavior. Sustainability. 14(1): 242.

    Teng C.C. & Wang Y.M. (2015). Decisional factors driving organic food consumption: Generation of consumer purchase intentions. British Food Journal. 117(3): 1066-1081.

    Ueasangkomsate P. & Santiteerakul S. (2016). A study of consumers’ attitudes and intention to buy organic foods for sustainability. Procedia Environmental Sciences. 34: 423-430.

    Văn phòng PGS Việt Nam (2022). Báo cáo chuỗi cửa hàng thực phẩm hữu cơ Việt Nam. Truy cập tại https://orfarm.com.vn/tu-van-thuc-pham-va-suc-khoe/cua-hang-thuc-pham-huu-co-viet-nam-n432.htmlngày 24/10/2023.

    Viet Nguyen Hoang, Nguyen Ninh, Khoa Nguyen Bach & Greenland Steven (2021). Sustainable Food Consumption: Investigating Organic Meat Purchase Intention by Vietnamese Consumers. Sustainability. 13: 953.

    Vũ Kim Hạnh (2022). Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và các sản phẩm chế biến. Truy cập tại https://congthuong.vn/ket-noi-tieu-thu-san-pham-nong-nghiep-huu-co-va-cac-san-pham-che-bien-221489.htmlngày 20/9/2023.

    Wang X., Pacho F., Liu J. & Kajungiro R. (2019). Factors influencing organic food purchase intention in developing countries and the moderating role of knowledge. Sustainability. 11(1): 209.

    Wee C.S., Ariff M.S.B.M., Zakuan N., Tajudin M.N.M., Ismail K. & Ishak N. (2014). Consumers perception, purchase intention and actual purchase behavior of organic food products. Review of Integrative Business Economics Research. 3(2): 378.

    Zheng G.W., Akter N., Siddik A.B. & Masukujjaman M. (2021). Organic foods purchase behavior among generation Y of Bangladesh: The moderation effect of trust and price consciousness. Foods. 10(10): 2278.