ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN PIT1, H-FABP, PIK3C3 VÀ CAST ĐẾN NĂNG SUẤT THÂN THỊT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN Ỉ

Ngày nhận bài: 06-02-2023

Ngày duyệt đăng: 27-03-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tươi, P., Mạnh, T., Hùng, N., Anh, N., Thịnh, N., & Lực, Đỗ. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN PIT1, H-FABP, PIK3C3 VÀ CAST ĐẾN NĂNG SUẤT THÂN THỊT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN Ỉ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(3), 297–308. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1116

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN PIT1, H-FABP, PIK3C3 VÀ CAST ĐẾN NĂNG SUẤT THÂN THỊT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN Ỉ

Phan Thị Tươi (*) 1 , Trần Xuân Mạnh 2 , Nguyễn Văn Hùng 2 , Nguyễn Thái Anh 3 , Nguyễn Hoàng Thịnh 3 , Đỗ Đức Lực 3

  • 1 Bộ môn Khoa học vật nuôi, Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức
  • 2 Công ty TNHH Lợn giống hạt nhân DABACO, Tập đoàn DABACO
  • 3 Bộ môn Di truyền - Giống gia súc, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Lợn bản địa, đa hình, năng suất thân thịt, chất lượng thịt, tính biệt

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của đa hình gen (PIT1/RasI, H-FABP/HinfI, PIK3C3/Hpy8I và CAST/HinfI) và tính biệt đến năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Ỉ nuôi tại Công ty TNHH lợn giống Dabaco Phú Thọ. Tiến hành mổ khảo sát 23 lợn Ỉ (12 cái và 11 đực thiến) 8 tháng tuổi để thu thập các chỉ tiêu năng suất thân thịt (khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, tỉ lệ móc hàm, khối lượng thịt xẻ, tỉ lệ thịt xẻ, độ dày mỡ lưng 1, độ dày mỡ lưng 2, dài thân thịt, tỷ lệ nạc trên khối lượng giết mổ, tỉ lệ nạc trên khối lượng móc hàm, tỉ lệ nạc trên khối lượng thịt xẻ)và chất lượng thịt (pH 45 phút sau giết mổ, pH, L*, a*, b*, tỉ lệ mất nước bảo quản, tỉ lệ mất nước chế biến và độ dai của cơ thăn tại thời điểm 24 giờ sau giết mổ). Kiểu gen của các đa hình được xác định bằng kỹ thuật PCR-RFLP. Kết quả cho thấy lợn Ỉ cái có độ dày mỡ lưng và giá trị L* cơ thăn cao hơn so với lợn Ỉ đực thiến (P <0,05). Các đa hình các gen PIT1/RasI, H-FABP/HinfI, PIK3C3/Hpy8I và CAST/HinfI không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Ỉ.

    Tài liệu tham khảo

    Apple J.K. (2010). Nutritional effects on pork quality in swine production. National swine nutritional guide. pp.288-299.

    Chen C., Zhu J., Ren H., Deng Y., Zhang X., Liu Y., Cui Q., Hu X., Zuo J. & Chen B. (2021). Growth performance, carcass characteristics., meat quality and chemical composition of the Shaziling pig and its crossbreeds. Livestock Science.244: 104342.

    Chu Minh Khôi (2019). Gian nan phục tráng giống lợn Ỉ cổ truyền. Đặc san Chăn nuôi Việt Nam. Tháng 3 năm 2019. Truy cập từ: http://nhachannuoi.vn/ giannan-phuc-trang-giong-lon-i-co-truyen ngày 20/08/2022.

    Đặng Hoàng Biên (2016). Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 trên lợn Lũng Pù và lợn Bản Hòa Bình. Luận án Tiến sĩ. Viện Chăn nuôi. 169tr.

    Đặng Vũ Bình (2018). Giáo trình chọn và nhân giống vật nuôi.Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp, Hà Nội.

    Đặng Vũ Bình (1993). Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản lợn nái Móng Cái, Ỉ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 185tr.

    Đurkin I., Margeta V., Margeta P., Kralik G. & Kušec G. (2009). Preliminary investigations on relationship between polymorphism at CAST locus and the quality of pork. Poljoprivreda.15(2): 53-58.

    Franco D. & Lorenzo J.M. (2013). Effect of gender (barrows vs. females) on carcass traits and meat quality of Celta pig reared outdoors. Journal of the Science of Food and Agriculture.93(4): 727-734.

    Franco M.M., Antunes R.C., Silva H.D. & Goulart L. R. (2005). Association of a PIT1, GH and GHRH polymorphism with performance and carcass traits in Landrace pigs. Journal of Applied Genetics. 46(2):195-200.

    Gerbens F., Van Erp A. J., Harders F., Verburg F., Meuwissen T., Veerkamp J. & Te Pas M. (1999). Effect of genetic variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs. Journal of Animal Science.77(4): 846-852.

    Ha Xuan Bo, Nguyen Văn Hung, Tran Xuan Manh, Nguyen Thi Vinh & Do Duc Luc (2022). Additive and Dominance Effects of MC4R and PIT1 Polymorphisms on Production and Carcass Traits in Duroc Pigs. Vietnam Journal of Agricultural Sciences.5(4): 1638-1644.

    Hirose K., Takizawa T., Fukawa K., Ito T., Ueda M., Hayashi Y. & Tanaka K. (2011). Association of an SNP marker in exon 24 of a class 3 phosphoinositide-3-kinase (PIK3C3) gene with production traits in Duroc pigs. Animal Science Journal. 82(1): 46-51.

    Hoàng Thị Thúy, Giang Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Phương Mai, Trần Thị Thu Thủy, Lê Quang Nam, Đoàn Phương Thúy, Nguyễn Văn Hùng, Trần Xuân Mạnh, Đoàn Văn Soạn & Phạm Doãn Lân (2021). Mối liên kết giữa đa hình một số gen ứng cử với khả năng sinh trưởng và dày mỡ lưng của lợn Duroc qua hai thế hệ. Tạp chí KHKT Chăn nuôi.264: 2-7.

    Jankowiak H., Sielska N., Kapelański W., Bocian M. & Zmudzińska A. (2010). The effect of H-FABP gene polymorphism on carcass and meat quality. Journal of Central European Agriculture.

    JICA & NAFRO (2020). Projectfor establishment of cryo-bank system for Vietnamese native pig resources and sustainable production system to conserve bio-diversity. Project completion report No. 20-059. Retrieved from https://openjicareport. jica.go.jp/pdf/1000043406.pdf on Dec 20, 2022.

    Kim G.-W., Yoo J.-Y. & Kim H.-Y. (2014). Association of genotype of POU1F1 intron 1 with carcass characteristics in crossbred pigs. Journal of Animal Science and Technology.56(1): 1-6.

    Kim J., Choi B., Lim H., Park E., Lee S., Seo B., Cho I., Lee J., Oh S. & Jeon J. (2005). Characterization of phosphoinositide-3-kinase, class 3 (PIK3C3) gene and association tests with quantitative traits in pigs. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.18(12): 1701-1707.

    Lee S., Choi Y., Choe J., Kim J., Hong K., Park H. & Kim B. (2010). Association between polymorphisms of the heart fatty acid binding protein gene and intramuscular fat content, fatty acid composition, and meat quality in Berkshire breed. Meat science.86(3): 794-800.

    Lê Viết Ly (1999). Lợn Ỉ. In: Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam (Tập I: Các giống lợn). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 33-41.

    Maiorano G., Kapelański W., Bocian M., Pizzuto R. & Kapelańska J. (2013). Influence of rearing system, diet and gender on performance, carcass traits and meat quality of Polish Landrace pigs. Animal.7(2): 341-347.

    Matoušek V., Kernerová N., Hyšplerová K., Jirotková D. & Brzáková M. (2016). Carcass traits and meat quality of Prestice Black-Pied pig breed. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.29(8): 1181.

    Muhlisin M., Panjono P., Kim D.S., Song Y.R., Lee S.-J., Lee J.K. & Lee S.K. (2014). Effects of gas composition in the modified atmosphere packaging on the shelf-life of Longissimus dorsi of Korean native black pigs-duroc crossbred during refrigerated storage. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.27(8): 1157-1163.

    Nechtelberger D., Pires V., Söolknet J., Stur I., Brem G., Mueller M. & Mueller S. (2001). Intramuscular fat content and genetic variants at fatty acid-binding protein loci in Austrian pigs. Journal of Animal Science.79(11): 2798-2804.

    Nguyen H.D., Bui T.A., Nguyen P.T., Kim O.T.P. & Vo T.T.B. (2017). The complete mitochondrial genome sequence of the indigenous I pig (Sus scrofa) in Vietnam. Asian-Australas J Anim Sci. 30(7): 930-937.

    Nguyen Huu Tinh., Nguyen Van Hop, Nguyen Thi Lan Anh & Anh Phu Nam Bui (2021). Polymorphisms of Candidate Genes Associated with Growth and Carcass Traits in Canadian Duroc Pigs. Indian Journal of Animal Research.1: 5.

    Nguyen Trong Ngu, Nguyen Thiet, Le Trung Kien, Chau Thanh Vu, Nguyen Thi Hong Nhan, Pham Ngoc Du, Tran Thi Kim Khang & Tran Nhan Dung (2012). Effects of calpastain (CAST) polymorphisms on carcass and meat quality traits in Mongcai pigs. African Journal of Biotechnology.11(73): 13782-13787.

    Nguyễn Văn Trung (2022). Một số đặc điểm sinh học và đa hình gen liên quan đến sinh trưởng, sinh sản của lợn Hung và lợn Mẹo. Luận án Tiến sĩ. Viện Chăn nuôi. 167tr.

    Phạm Hải Ninh (2022). Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Hương. Luận án Tiến sĩ. Viện Chăn nuôi. 149tr.

    Phạm Hữu Doanh (1985). Một số đặc điểm về tính năng sản xuất của giống lợn nội. In: Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969 - 1984). NXB Nông nghiệp Hà Nội: 10-18.

    Phan Thi Tuoi, Nguyen Thai Anh, Ha Xuan Bo, Tran Xuan Manh, Nguyen Van Phu, Nguyen Van Hung, Nguyen Hoang Thinh & Do Duc Luc (2022). Polymorphisms of candidate genes related to growth rate and meat quality in Vietnamese native fatty pig breed “I”. Journal of Animal Husbandry and Technics. 279: 16-21.

    Phan Thị Tươi, Nguyễn Văn Trung, Trần Xuân Mạnh, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoàng Thịnh &Đỗ Đức Lực (2022). Kích thước một số chiều đo của lợn ỉ nuôi bảo tồn tại Công ty TNHH lợn giống Dabaco Phú Thọ. Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Chăn nuôi. 282: 22-27.

    Park B., Kim N., Lee C. & Hwang I. (2007). Effect of fiber type on postmortem proteolysis in longissimus muscle of Landrace and Korean native black pigs. Meat science.77(4): 482-491.

    Piórkowska K., Ropka-Molik K., Oczkowicz M. & Różycki K.Ż. (2013). Association study of PIT1 and GHRH SNPs with economically important traits in pigs of three breeds reared in Poland. Animal Science Papers and Reports.31(4): 303-314.

    Ropka-Molik K., Bereta A., Tyra M., Różycki M., Piórkowska K., Szyndler-Nędza M. & Szmatoła T. (2014). Association of calpastatin gene polymorphisms and meat quality traits in pig. Meat science.97(2): 143-150.

    Rybarczyk A., Terman A., Zak G., Kumalska M. & Polasik D. (2016). Association of CAST and RYR1 genes polymorphism with carcass and meat quality in crossbreed pigs with a share of Pietrain breed. Annals of Warsaw University of Life Sciences-SGGW. Animal Science.55.

    Sládek L. & Dračková E. (2020). The effect of genotype, sex and intramuscular fat content on the colour of pork. Acta Universitatis Agriculturae et Silviculturae Mendelianae Brunensis.

    Touma S., Onaga M., Toubaru N. & Oikawa T. (2017). Breed characteristics of indigenous pigs in Okinawa: Growth performance, carcass traits and meat quality. Nihon Yoton Gakkaishi.54(3): 121-129.

    Urban T., Mikolasova R., Kuciel J., Ernst M. & Ingr I. (2002). A study of associations of the H-FABP genotypes with fat and meat production of pigs. Journal of Applied Genetics.43(4): 505-510.

    Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thiện, Đặng Tất Nhiễm, Lê Viết Ly, Nguyễn Viết Hải & Hoàng Văn Tiệu (2004). Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Yu T.-P., Tuggle C.K., Schmitz C. & Rothschild M.F. (1995). Association of PIT1 polymorphisms with growth and carcass traits in pigs. Journal of Animal Science.73(5): 1282-1288.

    Zhang W., Song Q.q., Wu F., Zhang J.z., Xu M.s., Li H.h., Han Z.j., Gao H.x. & Xu N.y. (2019). Evaluation of the four breeds in synthetic line of Jiaxing Black Pigs and Berkshire for meat quality traits, carcass characteristics., and flavor substances. Animal Science Journal.90(4): 574-582.