ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỆNH CHỔI RỒNG SẮN TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2011-2013

Ngày nhận bài: 04-04-2014

Ngày duyệt đăng: 09-06-2014

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thành, N., Quân, M., Bôn, N., Hỷ, N., Cường, H., & Hoạt, T. (2024). ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỆNH CHỔI RỒNG SẮN TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2011-2013. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 325–333. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/111

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỆNH CHỔI RỒNG SẮN TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2011-2013

Nguyễn Đức Thành (*) 1 , Mai Văn Quân 2 , Ngô Gia Bôn 2 , Nguyễn Hữu Hỷ 3 , Hà Viết Cường 4 , Trịnh Xuân Hoạt 2

  • 1 Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Viện Bảo vệ thực vật
  • 3 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Đồng Nai
  • 4 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Bẫy ánh sáng, ‘Candidatus Phytoplasma asteris’, cơ thể côn trùng

    Tóm tắt


    Tại Việt Nam, chổi rồng sắn là một bệnh gây hại quan trọng trong sản xuất sắn. Phytoplasma thuộc nhóm 16SrI-‘Candidatus Phytoplasma asteris’ được báo cáo có liên quan đến bệnh này. Nghiên cứu đã sử dụng bẫy đèn để thu thập các loài rầy lá. DNA tổng số được tách chiết từ cơ thể côn trùng và cây có triệu chứng. Sử dụng phương pháp nested PCR để phát hiện phytoplasma. Khuếch đại đoạn 1100bp gen 16S rDNA cho thấy cơ thể côn trùng nhiễm phytoplasma. Phân tích đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn dùng enzyme cắt là EcoRI và HaeIII cho thấy sự sai khác không có ý nghĩa giữa các mẫu thử nghiệm. Bệnh chổi rồng sắn lan truyền qua hom giống đã bị nhiễm bệnh trong điều kiện nhà lưới hoặc ngoài đồng. Bọ phấn (Aleurodicus dispersus), rệp sáp (Paracoccus marginatus) và nhện đỏ (Tetranychus urticae) không lan truyền phytoplasma mặc dù chúng sống trực tiếp trên cây sắn ngoài đồng.

    Tài liệu tham khảo

    Báo Nông nghiệp Việt Nam (2011). Giải pháp trị bệnh chổi rồng hại sắn. Truy cập ngày 31/3/2011 tại http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/76163/Ky-thuat-nghe-nong/Giai-phap-tri-benh-choi-rong-hai-san.html.

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống sắn QCVN 01-61:2011/BNNPTNT. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 05/7/2011.

    Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Đức Thành, Ngô Gia Bôn, Mai Văn Quân và Vũ Duy Hiện (2012). Phát hiện và xác định phytoplasma liên quan đến bệnh chổi rồng hại sắn tại một số tỉnh phía nam Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2: 10-13.

    Alvarez, E., Mejía J.F., Llano G.A., Loke J.B., Calari A., Duduk B. and Bertaccini A. (2009). Characterization of a phytoplasma associated with frogskin disease in cassava. Plant Diseases, 93: 1139-1145.

    Alvarez, E., Pardo, J.M., Mejía J.F., Bertaccini A., Thanh N.D., Hoat T.X. (2013). Detection and identification of ‘Candidatus Phytoplasma asteris’ related phytoplasmas associated with a witches’ broom disease of cassava in Vietnam. Phytopathogenic Mollicutes, 3(2): 77-81.

    Arocha, Y., Echodu R., Talengera D., Muhangi J., Rockefeller E., Asher O., Nakacwa R., Serugga R., Gumisiriza G., Tripathi J., Kabuye D., Otipa M., Lukanda K. and Boa E. (2008a). Occurrence of ‘Candidatus Phytoplasma aurantifolia’ (16SrII group) in cassava and four other species in Uganda. New Disease Reports, 17: 28.

    Arocha, Y., Piñol B., Almeida R., Acosta K., Quiñones M., Zayas T., Varela M., Marrero Y., Boa E. and Lucas J.A. (2008b). First report of phytoplasmas affecting organoponic crops in central and eastern Cuba. New Disease Reports, 18: 24.

    Christensen, N.M., Axelsen K.B., Nicolaisen M. and Schulz A. (2005). Phytoplasmas and their interactions with hosts. Trends in Plant Science,10: 526-535.

    Davis, R.I., Arocha Y., Jones P. and Malay A. (2005). First report of the association of phytoplasmas with plant diseases in the territory of Wallis and Futuna. Australasian Plant Pathology, Australasian Plant Pathology, 34: 417418.

    Deng, S. and Hiruki C. (1991). Amplification of 16S rRNA gens from culturable and non-culturable mollicutes. Journal of Microbiological Methods,14: 53-61.

    Doyle, J.J. and Doyle J.L. (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12: 13-15.

    Flôres, D., Isolda C.H., Maria C.C. and Ivan P.B. (2013). Molecular identification of a 16SrIII-B phytoplasma associated with cassava witches’ broom disease. European Journal of Plant Pathology, 137(2): 237-242.

    Lee, I-M., Gundersen, D.E., Hammond R.W., Davis R.E (1994). Use of mycoplasma like organism (MLO) groupspecific oligonucleotide primers for nested-PCR assays to detect mixed-MLO infections in a single host plant. Phytopathology, 84: 559-566.

    Lee, I.M, Davis R.E. and Gundersen D.E. (2000). Phytoplasma: phytopathogenic mollicutes. Annual Review of Microbiology, 54: 221-255.

    Smart, C.S., Schneider B., Blomquist C., Guerra J., Harrison N.A., Ahrens U., Lorenz K.H., Seemuller E., Kirkpatrick B.C. (1996). Phytoplasma-specific PCR primers based on sequences of the 16-23S rRNA spacer region. Applied and Environmental Microbiology, 62: 2988-2993.

    Vega, F.E, Davis R.E., Barbosa P., Dally E.L., Purcell A.H. and Lee I-M. (1993). Detection of a plant pathogen in a nonvector insect species by the polymerase chain reaction. Phytopathology, 83: 621-624.