NGHIÊN CỨUNHÂN NHANH IN VITROCÂYHÔNG (Paulownia fortunei) NHẬP NỘI

Ngày nhận bài: 14-12-2022

Ngày duyệt đăng: 02-03-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hải, N., Anh, T., Hằng, P., Sơn, Đinh, Tâm, Đặng, Hải, N., … Hoa, L. (2024). NGHIÊN CỨUNHÂN NHANH IN VITROCÂYHÔNG (Paulownia fortunei) NHẬP NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(2), 215–225. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1105

NGHIÊN CỨUNHÂN NHANH IN VITROCÂYHÔNG (Paulownia fortunei) NHẬP NỘI

Nguyễn Thị Lâm Hải (*) 1 , Trần Đông Anh 2 , Phạm Thị Thu Hằng 2 , Đinh Trường Sơn 2 , Đặng Thị Thanh Tâm 2 , Nguyễn Thanh Hải 2 , Nông Thị Huệ 2 , Ninh Thị Thảo 2 , Lưu Thị Hoa 2

  • 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viện nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Câyhông, Paulownia fortunei, nhân nhanh in vitro, BAP, Peatmoss

    Tóm tắt


    Cây hông (Paulownia fortunei) nhậpnội từ Canada là loại cây lấy gỗ có giá trị kinh tế caodocó tốc độ sinh trưởng vượt trội, chất lượng gỗ tốt, chống chịu sâu bệnh. Do là cây nhập nội nên việc chủ động nguồn giống là cần thiết để phát triển giống cây này tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, nhân nhanh cây hông nhập nội bằng nuôi cấy mô đã được tiến hành. Vật liệu để vào mẫu là chồi cây hông 03 tháng tuổi. Chồi cây được xử lý với KMnO40,1% trong 30 phút, sauđó khử trùng trongdung dịch Natri Troclosene 0,5%trong 20 phútvà HgCl20,2%trong 10 phút, cuối cùng mẫu cấy được ngâmtrong dungdịch Cefotaxim 100mg/ltrong 10 phút.Tỷ lệ tạomẫu sống vô trùngđạt35,7%. Môi trường nhân nhanh tốt nhất cho chồi hông invitrolà môitrường MScó bổ sung0,5 mg/lBAP vớihệ số nhân chồi thuđược là 5,43chồi/mẫu, chiều cao chồi đạt 4,32 cm/chồi.Môi trường thíchhợpnhất để tạo rễ cây hông invitrolàmôi trường ½ MStrong thời gian 3 tuần.Giá thể ra ngôi cho tỷ lệ cây sống cao là Peatmoss cho tỷ lệ cây sống đạt 97,2% trong thời gian 3 tuần.

    Tài liệu tham khảo

    Bergman B.A.& Moon H.K. (1997). In vitroadventitious shoot production in Paulownia fortunei,Plant Cell Reports.16: 315-319.

    Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi& Nguyễn Thị Minh Xuân (2007). Bước đầu nghiên cứu nâng cao khối lượng thể tích gỗ hông (Paulownia fortunei). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 1: 291-296.

    BurgerD.W., LiuL. &WuL. (1985). Rapid Micropropagation of Paulownia tomentosa.HortScience. 20(4):760-761.

    Chauhan L.M.S. & Emmanuel C.J.S.K. (1998). In vitroclonal propagation of Paulownia fortuneii. Indian Journal of Forestry. 21(4): 327-334.

    Clapa D., Fira A., Simu M., Vasu L.B.&Buduroi D. (2014). Improved In VitroPropagation of Paulownia elongata, P. fortuneiand its Interspecific Hybrid P. elongatax P. fortunei. Bulletin UASVM Horticulture. 71(1): 6-14.

    CorredoiraE.,BallesteA. & VieitezA.M. (2008). Thidiazuron-induced high-frequency plant regeneration from leaf explants of Paulownia tomentosamature trees. Plant Cell Tissue andOrgan Culture.95:197-208.

    Đoàn Thị Ái Thuyền, Vũ Ngọc Phương, Thái Xuân Du &Nguyễn Văn Uyên (2001). Nghiên cứu nhân giống cây hông (Paulownia fortunei) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Sinh học.23(3): 46-50.

    FreemanC.C., RabelerR.K.&ElisensW.J. (2012). Flora of North America.Provisional Publication. 17.

    HoC.K., ChenZ.Z., TsaiJ.Y.&YangJ.C.(1997). Nodule Culture of Paulownia x taiwaniana.Taiwan Journal of Forestry Science.12(1): 39-45.

    IpekciZ. &GozukirmiziN. (2004). Indirect somatic embryogenesis and plant regeneration from leaf and internode explants of Paulownia elongata. Plant Cell, Tissue and Organ Culture.79: 341-345.

    Lê Tấn Đức (2003). Nghiên cứu hệ thống tái sinh in vitrocây hông (Paulownia fortunei) và ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc để tạo cây chuyển gen. Hội nghị CNSH Toàn quốc.2: 1023-1028.

    LopezF., PerezA., ZamudioM.A.M., De Alva H.E.&GarciaJ.C.(2012).Paulowniaas Raw Material for Solid Biofuel and Cellulose Pulp. Biomass and Bioenergy. 45:77-86.

    Lưu Việt Dũng (2002). Nhân giống vô tính cây hông (Paulownia fortunei) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Tạp chí Sinh học. 24(2): 79-86.

    Murashige T. & Skoog F.A. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture. Physiology Plant. 15. 473-495.

    RaoC.D.,GohC.J. & KumarP.P. (1996).High Frequency Adventitious Shoot Regeneration from Excised Leaves of Paulowniaspp. Cultured in vitro.Plant Cell Reports.16(3-4):204-209.

    Rao C.D., Goh C.J.& Kumar P.P.(1996). High frequency adventitious shoot regenation from excised leaves of Paulownia spp. cultured in vitro. Plant Cell Reports.16: 204-223.

    RoutG.R., ReddyG.M &DasP. (2001). Studies on in vitroClonal Propagation of Paulownia tomentosaSTEUD. and Evaluation of Genetic Fidelity through RAPD Marker. Silvae Genetica.50(5-6): 208-212.

    Shtereva L.,Vasilevska I.R.,KarcevaT. &KraptchevB.(2014).Micropropagation of six Paulowniagenotypes through tissue culture.Central European Agriculture.15(4): 147-156.

    Song S.L.,Sato T., Saito A. & Kihachiro O. (1989). Meristematic culture of seven Paulowniaspecies. Journalof theJapanese ForestSociety. 71(11): 456-462.

    SongY. (1988).Nutritive Components of PaulowniaLeaves as Fodder. Chemical Industry and Forest Products. 8:44-49.

    Thái Xuân Du (2001). Quy trình trồng và chăm sóc cây hông sau giai đoạn ống nghiệm. Tạp chí Công nghệ sinh học và Nông nghiệp sinh thái bền vững.Nhà xuất bản Nông nghiệp. 3: 79-85.

    TisseratB.,JosheeN., MahapatraA.K., SellingG.W.& FinkenstadtV.L.(2013).Physical and Mechanical Properties of Extruded Poly(lactic acid)-Based PaulowniaelongataBio-Composites.Industrial Crops and Products. 44:88-96.

    Venkateswarlu B., Mukhopadhyay J., SreenisavanE.& Moses Kumar V.(2001). Micropropagtion of Paulownia fortuneithrough in vitroaxillary shoot proliferation. Indian Journal of Experimental Biology. 39: 594-599.

    ZhuZ.H., ChaoC.J.,LuX.Y. & XiongY.G. (1986). Paulowniain China: Cultivation and Utilization.Asian Network for Biological Sciences and International Development Research Centre, Singapore. pp. 1-65.