NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày nhận bài: 27-05-2013

Ngày duyệt đăng: 24-04-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Giang, N., & Nhung, B. (2024). NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 446–455. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/105

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Hoàng Giang (*) 1 , Bùi Thị Hồng Nhung 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Định giá tương đối, HOSE, khả năng dự đoán giá chứng khoán, thị trường chứng khoán

    Tóm tắt


    Là một trong hai mô hình định giá được áp dụng phổ biến nhất trên thế giới, định giá tương đối đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ với chủ đề nghiên cứu về khả năng dự đoán giá chứng khoán trong tài chính. Áp dụng tại thị trường Việt Nam với 307 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, mô hình định giá tương đối dựa trên hai tỷ số P/B và P/E cho thấy chiến lược đầu tư dựa trên tỷ số P/E ngành mang lại kết quả thành công nhất, còn tỷ số P/B không mang lại kết quả đầu tư dù áp dụng các tiêu chí so sánh khác nhau. Tuy nhiên, khi xem xét khả năng dự đoán giá chứng khoán, tỷ số P/E lại không có ý nghĩa thống kê còn tỷ số P/B có dấu biến thiên cùng chiều với biến động của giá chứng khoán. Kết quả này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xây dựng các nhân tố có khả năng dự đoán giá chứng khoán trong bối cảnh nghiên cứu tại thị trường chứng khoán Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Alford, A. W. (1992). The effect of the set of comparable firms on the accuracy of the price earnings valuation method. Journal of Accounting Research, 30 (1): 94-108.

    Baker, M and Wurgler, J (2000). The Equity Share in New Issues and Aggregate Stock returns. The Journal of Finance, 55(5): 2219-2257

    Bho jra j, S. and C. M. C. Lee (2002). Who is my peer? A valuation-based approach to the selection of comparable firms. Journal of Accounting Research, 40 (2): 407-439.

    Bho jra j, S., C. M. C. Lee, and D. Oler (2003). What’s my line? A comparison of industry classification schemes for capital market research. Journal of Accounting Research, 41 (5): 745-774.

    Boatsman, J., Baskin, E (1981). Asset valuation with incomplete markets. The Accounting Review, 56: 38-53.

    Campbell, John Y. and Yogo, Motohiro (2006). Efficient tests of stock return predictability. Journal of Financial Economics, 81(1): 27-60.

    Campbell, John Y. and Thompson, Samuel B. (2008). Predicting Excess Stock Returns Out of Sample: Can Anything Beat the Historical Average?.Review of Financial Studies, 21(4): 1509-1531.

    Chen, Long (2009). On the reversal of return and dividend growth predictability: A tale of two periods. Journal of Financial Economics, 92 (1): 128 -151.

    Cheng, C. S. A. and McNamara, R. (2000). The valuation accuracy of the price-earnings and price-book benchmark valuation methods. Review of Quantitative Finance and Accounting, 15 (4): 349-370.

    Cochrane, J. (2008). The dog that did not bark: A defense of Return Predictability. Review of Financial Studies, 21 (4): 1533-1575.

    Cragg, J G and Malkiel, Burton G (1968). The consensus and accuracy of some predictions of the corporate earnings. Journal of Finance, 23(1): 67-84.

    Damodaran (2002). Investment Valuation. John Wiley and Sons, U.S.A.

    Damodaran (2012). Investment Valuation: Tools and Techniques for determining the value of any asset, John Wiley and Sons, U.S.A.

    Fama, Eugene F amd French, Kenneth (1989). Business conditions and expected returns on stocks and bonds. Journal of Financial Economics, 25(1): 23-49

    Fernández, Pablo (2002). Valuation using multiples. How do analysts reach their conclusions?.IESE Research Papers D/450, IESE Business School.

    Henkel, S J, Martin, J. S and Nardari, F (2011). Time-varying short-horizon predictability. Journal of Financial Economics, 99 (3): 560-580.

    Lamont, Owen (1998). Earnings and Expected Returns. The Journal of Finance, 53(5): 1563-1587.

    Lettau, M. và Nieuwerburgh, S. (2008). Reconciling the Return Predictability Evidence. Review of Financial Studies, 21 (4): 1607-1652.

    Liu, J.,Nissim, D., and Thomas, J.(2002). Equity valuation using multiples. Journal of Accounting Research, 40: 135-172.

    Malkiel, Burton G. (2003). The Efficient Market Hypothesis and Its Critics. The Journal of Economic Perspectives, 17(1): 59-82.

    Nguyễn Minh Hoàng (2001). Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp. Luận ánTiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

    Phạm Văn Bình (2007). Chuyên đề 1-Định giá doanh nghiệp. Tài liệu cập nhật kiến thức KTV, Học viện tài chính, Hà Nội.

    Sofía B. Ramos and Helena Veiga and Pedro Latoeiro (2013). Predictability of stock market activity using Google search queries, Statistics and Econometrics Working Papers ws130605, Universidad Carlos III, Departamento de Estadística y Econometría.

    Trần Văn Dũng (2007). Hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở Việt Nam. Luận ánTiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.