PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosaL. Harms)

Ngày nhận bài: 19-07-2021

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

11

Download

3

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thu, L., Hữu, T., Huế, N., Thúc, L., Nhân, T., Xuân, L., … Khương, N. (2024). PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosaL. Harms). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 863–872. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1028

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosaL. Harms)

Lê Thị Mỹ Thu (*) 1 , Trần Ngọc Hữu 1 , Nguyễn Hồng Huế 1 , Lê Vĩnh Thúc 1 , Trần Chí Nhân 2 , Lý Ngọc Thanh Xuân 2 , Nguyễn Khánh Linh 3 , Nguyễn Quốc Khương 4, 5, 6, 7

  • 1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Trường Đại học An Giang, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 3 Sinh viên lớp Công nghệ sinh học khóa 16, Trường Đại học Cửu Long
  • 4 Trường Đại học An Giang,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 5 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 6 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 7 Khoa Nông nghiệp và Sinh học, Trường đại
  • Từ khóa

    Cố định đạm, đinh lăng, Polyscias fruticosaL. Harms, vi khuẩn nội sinh

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được dòng vi khuẩn nội sinh trong cây đinh lăng có khả năng cố định đạm. Tất cả 13 mẫu lá và 11 mẫu rễ cây đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được sử dụng để phân lập vi khuẩn nội sinh cố định đạm trên môi trường NFB không đạm. Kết quả phân lập được 51 dòng vi khuẩn nội sinh lá và rễ cây đinh lăng, với 41 dòng vi khuẩn có khả năng chịu được môi trường pH 5,0. Trong đó,dòng vi khuẩn LP5-L1 có khả năng cố định đạm tốt nhất, với hàm lượng 35,3 ± 5,24 mg/l. Tuy nhiên, dòng vi khuẩn được chọn là LP1-R4 cũng có khả năng cố định đạm tốt, đồng thời hòa tan lân và tổng hợp axit indole-3-acetic lần lượt là 31,6 ± 0,39, 18,8 ± 0,78 và 6,65 ± 0,26 mg/l. Dòng vi khuẩn được tuyển chọn được định danh dựa trên kỹ thuật 16S rDNA là Bacillus circulansLP1-R4. Cần thử nghiệm hiệu quả của dòng vi khuẩn đã tuyển chọn đến cung cấp dưỡng chất N cho cây đinh lăng trong điều kiện nhà lưới và đồng ruộng.

    Tài liệu tham khảo

    Afzal I., Shinwari Z. K., Sikandar S. & Shahzad S. (2019). Plant beneficial endophytic bacteria: mechanisms, diversity, host range and genetic determinants. Microbiological Research. 221: 36-49.

    Agtuca B.J., Stopka S.A., Tuleski T.R., do Amaral F.P., Evans S., Liu Y., Xu D., Monteiro R.S., Koppenaal D.W., Paša-Tolić L., Anderton C.R., Vertes A. & Stacey G. (2020). In-situmetabolomic analysis of Setaria viridisroots colonized by beneficial endophytic bacteria. Molecular Plant-Microbe Interactions. 33(2): 272-283.

    Ahmad E., Khan M.S. & Zaidi A. (2013). ACC deaminase producing Pseudomonas putidastrain PSE3 and Rhizobium leguminosarumstrain RP2 in synergism improves growth, nodulation and yield of pea grown in alluvial soils. Symbiosis. 61(2): 93-104.

    Ali S., Charles T.C. & Glick B.R. (2017). Endophytic phytohormones and their role in plant growth promotion. In Functional importance of the plant microbiome.Springer, Cham. pp.89-105.

    Annapurna K., Govindasamy V., Sharma M., Ghosh A. & Chikara S.K. (2018). Whole genome shotgun sequence of Bacillus paralicheniformisstrain KMS 80, a rhizobacterial endophyte isolated from rice (Oryza sativaL.). 3 Biotech. 8: 223.

    Aryantha I.P. & Hidiyah A.R.M. (2018,). Colonization and performance of diazotroph endophytic bacteria on palm oil (Elaeis guineensisJacq L.) leaves. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 166: 012012.

    Bean A.R. (2015). A conspectus of PolysciasJR Forst. & G. Forst. (Araliaceae) in Queensland, Australia. Austrobaileya. pp.445-456.

    Bui Dinh Thach, Le Nguyen Tu Linh, Diep Trung Cang, Trinh Thi Ben, Tran Thi Linh Giang, Nguyen Pham Ai Uyen & Ngo Ke Suong (2016). Protocol establishment for multiplication and regeneration of Polyscias fruticosaL. Harms. An important medicinal plant in vietnam. European Journal of Biotechnology and Genetic Engineering. 3(1): 31-37.

    Çakmakçý R., Mosber G., Milton A.H., Alatürk F. & Ali B. (2020). The effect of auxin and auxin-producing bacteria on the growth, essential oil yield, and composition in medicinal and aromatic plants. Current Microbiology. 77(4): 564-577.

    Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Thị Mộng Huyền (2015). Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 36: 6-13.

    Compant S., Mitter B., Colli-Mull J.G., Gangl H. & Sessitsch A. (2011). Endophytes of grapevine flowers, berries, and seeds: identification of cultivable bacteria, comparison with other plant parts, and visualization of niches of colonization. Microbial Ecology. 62(1): 188-197.

    Eid A.M., Fouda A., Abdel-Rahman M.A., Salem S.S., Elsaied A., Oelmüller R., Hijri M.,BhowmikA., ElkelishA. & Hassan S.E.D. (2021). Harnessing bacterial endophytes for promotion of plant growth and biotechnological applications: An Overview. Plants. 10(5): 935.

    Elmagzob A.A.H., Ibrahim M.M. & Zhang G.F. (2019). Seasonal diversity of endophytic bacteria associated with Cinnamomum camphora(L.) Presl. Diversity. 11(7): 112.

    Emami S., Alikhani H.A., Pourbabaee A.A., Etesami H., Motasharezadeh B. & Sarmadian F. (2020). Consortium of endophyte and rhizosphere phosphate solubilizing bacteria improves phosphorous use efficiency in wheat cultivars in phosphorus deficient soils. Rhizosphere. 14: 100196.

    Glickman E. & Dessaux Y. (1995). A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Applied and Environmental Microbiology. 61: 793-796.

    Joshi S., Singh A.V. & Prasad, B. (2018). Enzymatic activity and plant growth promoting potential of endophytic bacteria isolated from Ocimum sanctumand Aloe vera. International Journal of CurrentMicrobiologyandAppliedSciences.7(6): 2314-2326.

    Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, Phạm Quốc Long, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản & Lê Mai Hương (2013). Họ nhân sâm (Araliaceae Juss.)-Nguồn hoạt chất sinh học đa dạng và đầy triển vọng ở Việt Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Ngày 18/10/2013. Hà Nội. tr. 1152-1158.

    Li L., Mohamad O.A., Ma J., Friel A.D., Su Y. Wang Y. Musa Z., Liu Y., Hedlund B.P. & Li W. (2018). Synergistic plant–microbe interactions between endophytic bacterial communities and the medicinal plant Glycyrrhiza uralensisF. Antonie Van Leeuwenhoek. 111(10): 1735-1748.

    Lucero C.T., Lorda G.S., Anzuay M.S., Ludueña L.M. & Taurian T. (2021). Peanut endophytic phosphate solubilizing bacteria increase growth and P content of soybean and maize plants. Current Microbiology. 78(5): 1961-1972.

    Mahmud K., Makaju S., Ibrahim R. & Missaoui A. (2020). Current progress in nitrogen fixing plants and microbiome research. Plants. 9(1): 97.

    Montañez A., Blanco A.R., Barlocco C., Beracochea M. & Sicardi M. (2012). Characterization of cultivable putative endophytic plant growth promoting bacteria associated with maize cultivars (Zea maysL.) and their inoculation effects in vitro. Applied Soil Ecology. 58: 21-28.

    Moreau D., Bardgett R.D., Finlay R.D., Jones D.L. & Philippot L. (2019). A plant perspective on nitrogen cycling in the rhizosphere. Functional Ecology. 33(4): 540-552.

    Murphy J.A.M.E.S. & Riley J.P. (1962). A modified single solution method for the determination of phosphate in natural waters. Analytica Chimica Acta. 27: 31-36.

    Nelson D.W. (1983). Determination of ammonium in KCl extracts of soils by the salicylate method. Communications in Soil Science and Plant Analysis. 14(11): 1051-1062.

    Nguyễn Hữu Hiệp & Nguyễn Thị Mai Khanh (2010). Phân lập và nhận diện một số chủng vi khuẩn cố định nitơ trên cây bắp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16(a): 151-156.

    Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thị Thái Lê, Trần Hoàng Em, Lâm Dư Mẩn, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Chí Nhân & Lý Ngọc Thanh Xuân (2019). Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng cây trồng từ đất vùng rễ cây bắp lai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.23: 17-23.

    Olanrewaju O.S., Glick B.R. & Babalola O.O. (2017). Mechanisms of action of plant growth promoting bacteria. World Journal of Microbiology and Biotechnology. 33(11): 1-16.

    Rana K.L., Kour D., Kaur T., Devi R., Yadav A. & Yadav A.N. (2021). Bioprospecting of endophytic bacteria from the Indian Himalayas and their role in plant growth promotion of maize (Zea maysL.). Journal of Applied Biology & Biotechnology. 9(03): 41-50.

    Sagar A., Riyazuddin R., Shukla P.K., Ramteke P.W. & Sayyed R.Z. (2020). Heavy metal stress tolerance in Enterobactersp. PR14 is mediated by plasmid.Indian Journal of Experimental Biology. 58: 115-121.

    Schaller J., Faucherre S., Joss H., Obst M., Goeckede M., Planer-Friedrich B., Peiffer S., Gilfedder B. & Elberling B. (2019). Silicon increases the phosphorus availability of Arctic soils. Scientific Reports. 9(1): 1-11.

    Yarte M.E., Gismondi M.I., Llorente B.E. & Larraburu E.E. (2020). Isolation of endophytic bacteria from the medicinal, forestal and ornamental tree Handroanthus impetiginosus. Environmental Technology:1-11.

    Zega A. & Suryanto D. (2018). An ability of endophytic bacteria from nutgrass (Cyperus rotundus) from lafau beach of north nias in producing indole acetic acid and in solubilizing phosphate. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 130: 012007.