PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faeciumHN1 CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN

Ngày nhận bài: 14-06-2021

Ngày duyệt đăng: 16-02-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

1

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hiển, P., Hoàn, D., Đào, T., Dung, P., Thu, N., Trang, P., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faeciumHN1 CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 379–380. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/963

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faeciumHN1 CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN

Phạm Hồng Hiển (*) 1 , Dương Văn Hoàn 2 , Trần Thị Đào 2 , Phạm Thị Dung 2 , Nguyễn Thị Thu 2 , Phạm Thị Thu Trang 2 , Nguyễn Xuân Cảnh 2

  • 1 Ban Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bacteriocin, Enterococcus, thuỷ sản

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin, định hướng ứng dụng như chất bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản nhằm thay thế việc sử dụng chất kháng sinh như hiện nay. Trên môi trường MRS, bằng phương pháp cấy trải kết hợp với quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc, 16 chủng vi khuẩn lactic đã được phân lập từ 18 mẫu ruột cá được thu thập ở các địa điểm khác nhau. Trong đó 08 chủng có khả năng sinh bacteriocin và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 02 chủng vi khuẩn kiểm định (Salmonellasp.và Escherichia coli). Trong số đó, chủng HN1 được phân lập từ mẫu ruột cá rô phi thu thập ở Hà Nội có khả năng sinh bacteriocin mạnh nhất và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh đồng thời với vi khuẩn Salmonellasp. và Escherichia colivới đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 16mm và 15mm. Môi trường MRS có bổ sung glucose và cao nấm men với tỉ lệ 3%, chủng HN1 có khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin cao nhất. Kết hợp các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá và phân tích trình tự gen mã hóa vùng 16S rRNA, chủng HN1 đã được xác định là Enterococcus faeciumHN1.

    Tài liệu tham khảo

    Barrow G.I. & Feltham R.K.A. (1993). Cowan and Steel‘s manual for the indentification of medical bacteria, 3rdedn. Cambridge Univesity Press, Cambridge. 262.

    Castro M.P., Palavecino N.Z., Herman C., Garro O.A. & Campos C.A. (2011). Lactic acid bacteria isolated from artisanal dry sausages: Characterization of antibacterial compounds and study of the factors affecting bacteriocin production. Meat Science. 87: 321-329.

    Hanchi H., Mottawea W., Sebei K & Hammami R. (2018). The genus Enterococcus: Between probiotic potential and safety concerns an update. Frontiers in Microbiology. 9: 1791.

    Hernandez D., Cardell E. & Zarate V. (2005). Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus plantarumTF711. Journal of Applied Microbiology. 99: 77-84.

    Jena P.K., Trivedi D., Chaudhary H., Sahoo T.K. & Seshadri S. (2013). Bacteriocin PJ4 active against enteric pathogen produced by Lactobacillus helveticusPJ4 isolated from gut microflora of Wistar Rat (Rattus norvegicus): partial purification and characterization of bacteriocin. Applied Biochemistry and Biotechnology. 169: 2088-2100.

    Kandler O. & Weiss N. (1986). Regular, non-sporing gram-positive rods. In Sneath H.A., Mair N.S., Sharpe M.E. & Holt J.G. (Eds.). Bergey’s manual of systematic bacteriology, Williams and Wilkins, Baltimore. pp. 1208-1234.

    Kaðkonienë V.,Stankevièius M., Survilienë B.K., Naujokaitytë G., Ðernienë L., Mulkytë K., Malakauskas M. & Maruðka A. (2017). Current state of purification, isolation and analysis of bacteriocins produced by lactic acid bacteria. Applied Microbiology and Biotechnology. 101: 1323-1335.

    Marwa A.S., Hamdi M.A, Ekbal M.I.A., Adham M.A. & Sobhy A.El.S. (2015). Effect of pH, heat treatments and proteinase K enzyme on the activity of Lactobacillus acidophilusbacteriocin. Benha Veterinary Medical Journal. 28(1): 210-215.

    Masoomi A.F., Jabbari L., Khayam N.R. & Aalami A. (2016). A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit. Protocol Exchange.

    Mohanty B.R. & Sahoo P.K. (2007). Edwardsiellosis in fish: A brief review. Journal of Biosciences. 32: 1331-1344.

    Nguyễn Văn Thành & Nguyễn Ngọc Trai (2012). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillussp. Có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và đốm đỏ trên cá tra. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 224-234.

    Noga E.J. (2010). Fish Disease: Diagnosis and Treatment, Second Edition. Wiley-Blackwell: Ames, IA. pp. 13-48, 143-147, 375-420.

    Nwafor O.E. (2014). Isolation and identification of lactic acid bacterial (LAB) from yoghurt and antibacterial activity against some clinical isolates. International Journal of Food Nutrition and Safety. 5(1): 31-38.

    Ogunbanwo S.T., Sanni A.I. & Onilude A.A. (2003). Influence of cultureal conditions on the production of bacteriocin by Lactobacillus brevisOG1. African Journal of Biotechnology. 2(7): 179-184.

    Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Phấn & Trần Anh Thư (2018). Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn sinh bacteriocin kháng Vibrio parahaemolyticusgây bệnh trên tôm. Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm. 15(1): 46-56.

    Qiao X., Du R., Wang Y., Han Y. & Zhou Z. (2020). Purification, characterization and mode of action of enterocin, a novel bacteriocin produced by Enterococcus faeciumTJUQ1. International Journal of Biological Macromolecules. 14(1): 151-159.

    Rajaram G., Manivasagan P., Thilagavathi B. & Saravanakumar A. (2010). Purification and characterization of a bacteriocin produced by Lactobacillus lactisisolated from marine environment. Advanced Journal of Food Science and Technology. 2(2): 138-144.

    Rattanachaikunsopon P. & Phumkhachorn P. (2010). Lactic acid bacteria: their antimicrobial compounds and their uses in food production. Annals of Biological Research. 1(4): 218-228.

    Sahoo T.K., Jena P.K., Nagar N., Patel A.K. & Seshadri S. (2015). In vitroevaluation of probiotic properties of lactic acid bacteria from the gut of Labeo rohitaand Catla catla. Probiotics and Antimicrobial Proteins. 7(2): 126-136.

    Sahoo T.K., Jena P.K., Patel A.K. & Seshadri S. (2014). Bacteriocins and their applications for the treatment of bacterial diseases in aquaculture: a review. Aquaculture Research. 47(4): 1013-1027.

    Sonsa A.N., Rodthong S., Chikindas M.L. & Yongsawatdigul J. (2015). Characterization of bacteriocin produced by Enterococcus faeciumCN-25 isolated from traditionally Thai fermented fish roe, Food Control. 54: 308-316.

    Tổng cục thống kê (2021). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2021ngày 04/08/2021.

    Toranzo A.E., Magarinos B. & Romalde J.L. (2005). A review of the main bacterial fish diseases in mariculture systems. Aquaculture. 246: 37-61.

    Wakil S.M. & Osamwonyi U.O. (2012). Isolation and screening of antimicro-bial producing lactic acid bacteria from fermenting millet gruel. International Research Journal of Microbiology. 3(2): 72-79.

    Yang J.M. & Moon G.S. (2021). Partial characterization of an anti-listerial bacteriocin from Enterococcus faeciumCJNU 2524. Food Science of Animal Resources. 41(1): 164-171.

    Zacharof M.P. & Lovitt R.W. (2012). Bacteriocins produced by lactic acid bacteria: A review article. APCBEE Procedia. 2: 50-56.

    Zendo T., Eungruttanagorn N., Fujioka S., Tashiro Y., Nomura K., Sera Y., Kobayashi G., Nakayama J., Ishizaki A. & Sonomoto K. (2005). Identification and production of a bacteriocin from Enterococcus mundtiiQU 2 isolated from soybean. Journal of Applied Microbiology. 99: 1181-1190.