NGHIÊN CỨU NUÔI CÁ RÔ PHI BẰNG ĐẬU TẰM (Vicia faba) TẠO SẢN PHẨM CÁ GIÒN

Ngày nhận bài: 26-05-2020

Ngày duyệt đăng: 09-12-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thu, T., Tùng, M., Thiết, N., Khuyến, T., & Anh, Đỗ. (2024). NGHIÊN CỨU NUÔI CÁ RÔ PHI BẰNG ĐẬU TẰM (Vicia faba) TẠO SẢN PHẨM CÁ GIÒN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(1), 47–55. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/932

NGHIÊN CỨU NUÔI CÁ RÔ PHI BẰNG ĐẬU TẰM (Vicia faba) TẠO SẢN PHẨM CÁ GIÒN

Trần Thị Nắng Thu (*) 1 , Mai Văn Tùng 1 , Nguyễn Công Thiết 1 , Trịnh Đình Khuyến 1 , Đỗ Thị Ngọc Anh 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Oreochromis niliticus, Vicia faba, độ dai, cảm quan, thị hiếu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của đậu tằm (Vicia faba) trong khẩu phần ăn đến tăng trưởng và chất lượng thịt cá rô phi (Oreochromis niloticus) thương phẩm. Cá rô phi (929,4 ± 40,5 g/con) được nuôi 90 ngày trong 9 giai 1m3bằng 3 nghiệm thức thức ăn (NT1, NT2, NT3). NT1 cá sử dụng 100% thức ăn công nghiệp, NT2 là hỗn hợp của 50% thức ăn công nghiệp và 50% đậu tằm, NT3 gồm 100% đậu tằm. Tốc độ tăng trưởng (ADGw) của cá sử dụng thức ăn có bổ sung đậu tằm ở NT2 (1,90 ± 0,10 g/con/ngày) và NT3 (1,01 ± 0,14 g/con/ngày) chậm hơn so với cá sử dụng thức ăn công nghiệp ở NT1 (3,39 ± 0,28 g/con/ngày). Cá rô phi nuôi trong NT3 có độ giòn cao nhất và được người tiêu dùng ưa thích nhất, tiếp đến là cá nuôi trong NT2, cá nuôi ở NT1 có độ giòn kém nhất và người tiêu dùng ít ưa thích nhất. đậu tằm có khả năng nâng cao chất lượng cảm quan và độ giòn thịt cá, góp phần đa dạng hóa chất lượng sản phẩm cá rô phi đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng.

    Tài liệu tham khảo

    Bahnasawy M., El Ghobashy A. & Abdel Hakim N. (2009). Culture of the Nile tilapia (Oreochromis niloticus) in a recirculating water system using different protein levels. Egyptian Journal of Aquatic Biology and Fisheries. 13(2): 1-15.

    Bjornevik M. & Solbakken V. (2010). Preslaughter stress and subsequent effect on flesh quality in farmed cod. Aquaculture research.41(10): e467-e474.

    Boyd C.E. (1998). Pond water aeration systems. Aquacultural engineering.18(1): 9-40.

    ElSherif M.S. & ElFeky A.M.I. (2009). Performance of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings. II. Influence of different water temperatures. Int. J. Agric. Biol.11(3): 1814-9596.

    Hà Duyên Tư (2006). Kỹ thuật phân tích cảm quan. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Kiều Minh Khuê (2011). Thử nghiệm nuôi cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus(Cuvier et valenciennes, 1844) bằng đậu tằm tạo sản phẩm cá giòn. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.73tr.

    Lin W.L., Zeng Q.X.&Zhu Z.W.(2009). Different changes in mastication between crisp grass carp (Ctenopharyngodon idellus C.et V) and grass carp (Ctenopharyngodon idellus) after heating: the relationship between texture and ultrastructure in muscle tissue. Food Research International.42(2):271-278. doi: 10.1016/j.foodres.2008.11.005.

    Lin W.L., Zeng Q.X., Zhu Z.W.&Song G.S(2012). Relation between protein characteristics and tpa texture characteristics of crisp grass carp (Ctenopharyngodon idellus C. et V) and grass carp (Ctenopharyngodon idellus). Journal of Texture Studies. 43(1):1-11. doi: 10.1111/j.1745-4603.2011.00311.

    Liu B.H., Wang G.J., Yu E.M., Xie J., Yu D.G., Wang H.Y.&Gong W.B.(2011). Comparison and evaluation of nutrition composition in muscle of grass carp fed with broad bean and common compound feed. South China Fisheries Science. 7(6): 58-65.

    Robert WelchW. & Wynne Griffiths D. (1984). Variation in the oil content and fatty acid composition of field beans (Vicia faba) and peas (Pisum spp.). Journal of the Science of Food and Agriculture. 35(12): 1282-1289.

    Thành Công (2016). Mô hình nuôi cá chép giòn trên lồng bè có nhiều tiềm năng. Truy cập từ https://Thành Công.com/tin-tuc/full/mo-hinh-nuoi-ca-chep-gion-tren-long-be-co-nhieu-tiem-nang-19882.html ngày 01/07/2019.

    VetterJ. (1995). Chemische Zusammensetzung von Samen undSamenschale der Ackerbohne (Vicia faba L.). Z Lebensm Unters Forch. 200: 229232. https://doi.org/10.1007/BF01190501.

    Xu J.Y., Casella J.F.&Pollard T.D.(1999). Effect of capping protein, CapZ, on the length of actin filaments and mechanical properties of actin filament networks. Cell Motility and Cytoskeleton.42:73-81.

    Zhu Z., Ruan Z., Li B., Meng M.&Zeng Q.(2013). Quality loss assessment of crisp grass carp (Ctenopharyngodon idellus C. et V) fillets during ice storage. Journal of Food Processing and Preservation. 37(3):254-261. doi: 10.1111/j.1745-4549.2011.00643.x.

    Zhu Y.Q., Li D.Y., Zhao S.M.&Xiong S.B.(2012).Effect of feeding broad bean on growth and flesh quality of channel catfish. Journal of Huangzhou Agricultural University. 31(6):771-777.