ĐA DẠNG HÌNH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN NGÔ TẺ ĐỊA PHƯƠNG THU THẬP TẠI TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐIỆN BIÊN

Ngày nhận bài: 22-03-2021

Ngày duyệt đăng: 11-06-2021

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Toàn, V., Tường, V., & Hien, V. (2024). ĐA DẠNG HÌNH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN NGÔ TẺ ĐỊA PHƯƠNG THU THẬP TẠI TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐIỆN BIÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(8), 997–1005. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/870

ĐA DẠNG HÌNH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN NGÔ TẺ ĐỊA PHƯƠNG THU THẬP TẠI TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐIỆN BIÊN

Vũ Đăng Toàn (*) 1 , Vũ Đăng Tường 1 , Vu ThiThu Hien 2

  • 1 Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Trung tâm Tài nguyên thực vật
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ngô địa phương, đa dạng di truyền, đặc điểm hình thái nông sinh học, mối quan hệ di truyền

    Tóm tắt


    Ở nước ta, các giống ngô địa phương ngày càng giảm diện tích trồng trọt do phát triển các giống ngô lai. Tuy nhiên, các giống ngô địa phương có nhiều tính trạng quý và có giá trị cao trong chọn giống. Một số vùng hiện nay vẫn còn trồng các giống ngô địa phương nên công tác thu thập và đánh giá các giống ngô địa phương cần được tiến hành sớm để bảo tồn và khai thác. Ba mươi mẫu giống ngô tẻ địa phương thu thập tại hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên được mô tả các tính trạng nông sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy 24 mẫu giống (86,7%) có thời gian sinh trưởng trên 120 ngày. Chiều cao cây trong khoảng từ 161,2 đến 277,0cm. Chiều dài bắp từ 12,7 đến 19,4cm. Đường kính bắp từ 2,87 đến 4,93cm. Số hàng hạt/bắp 9,2 đến 13,2 hàng hạt. Số hạt trên hàng 13,4 đến 34,8 hạt. Hệ số tương đồng của các mẫu giống ngô trong khoảng 0,19 đến 0,43 và được phân làm hai nhóm chính, nhóm 1 bao gồm 6 mẫu giống, nhóm 2 bao gồm 24 mẫu giống còn lại. Tập đoàn ngô tẻ thu tại hai tỉnh Lai Châu và Điện biên có sự đa dạng cao về các đặc điểm nông sinh học có thể sử dụng cho công tác nghiên cứu và chọn tạo giống ngô tẻ tại Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad Sahibzada Qayyum, Saleem Khan, Mehnaz Ghaffar &Farhad Ahmad. (2011). Genetic Diversity Analysis for Yield and Other Parameters in Maize (Zea maysL.) Genotypes. Asian Journal of Agricultural Sciences 3(5): 385-388.

    Andjelkovic Violeta, Ana Nikolic, Dragan Kovacevic, Snezana Mladenovic-Drinic, Natalija Kravic, Vojka Babic, Mirjana Srebric, Mirjana Jankulovska, Sonja Ivanovska &Dane Bosev (2017). Conserving maize in gene banks: Changes in genetic diversity revealed by morphological and SSR markers. Chilean Journal of Agriculture Research.1:30-38.

    Bộ NN&PTNT (2011). Báo cáo định hướng và giải pháp phát triển cây ngô vụ đông và vụ xuân các tỉnh phía Bắc. Truy cậptừ https://123docz.net// document/1146663-bao-cao-dinh-huong-va-giai-phap-phat-trien-cay-ngo-vu-dong-va-vu-xuan-cac-tinh-phia-bac-doc.htm ngày 11/07/2021.

    Bộ NN&PTNT(2011).Quy chuẩn QCVN01-56:2011/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-56:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô.

    Diaw Y., Tollon-Cordet C., Charcosset A., Nicolas S.D., Madur D. & Ronfort J. (2021). Genetic diversity of maize landraces from the South-West of France. PLoS ONE 16(2): e0238334.

    Etten Jacob van, Mario Roberto Fuentes Lo ́pez, Luis Gerardo Molina, Monterroso & Karla Melina Ponciano Samayoa (2008) Genetic diversity of maize (Zea maysL. ssp. mays) in communities of the western highlands of Guatemala: geographical patterns and processes, Genet Resour Crop Evol. 55: 303-317.

    Goalbaye T., Diallo M.D., Madjimbe G., Mahamat - Saleh M. & Guisse A. (2017). Condification and morphological characterization of the local varieties of corn (Zea MayL.) of Chad in way of extinction. International Journal of Development Research. 7(1): 10897-10910

    Hà Tấn Thụ, Trịnh Khắc Quang, Bùi Mạnh Cường&Nguyễn Thị Thanh (2016). Đặc điểm nông sinh học khả năng chịu hạn và khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần triển vọng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 5(65): 88-96.

    Hafiz A.Salami, Haziz Sin, Nouhoun Zoumarou Wallis, Wilfrid Padonou, Djima Aly, Chabi Yallou, Kamirou Chabi-Sika, Pacôme A, Noumavo, Adolphe Adjanohoun &Lamine Baba-Moussa (2017). Agro-morphological variability ofZea mays (L.)accessions collected in Southern Benin. Journal of Plant breeding and Crop Science. 9(1): 1-9

    Lia Verónica V., Lidia Poggio & Viviana A. Confalonieri(2009).Microsatellite variation in maize landraces from Northwestern Argentina: genetic diversity, population structure and racial affiliations. Theoretical and Applied Genetics. 119: 1053-1067

    Ngô Thị Minh Tâm(2011). Nghiên cứu và chọn tạo dòng thuần năng suất cao trong tạo giống ngô lai.Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

    Rojas-Barrera C. Idalia, Ana Wegier, José de Jesús Sánchez González, Gregory L. Owens, Loren H. Rieseberg & Daniel Piñero (2019).Contemporary evolution of maize landraces and their wild relatives influenced by gene flow with modern maize varieties. PNAS.116(42): 21302-21311

    Rohlf F.J. (1992). NTSYS-pc: Microcomputer programs for numerical taxonomy an multivariate analysis. Exeter Publ. Ltd. Setauket, NY. pp. 41-330.

    USDA (2018). Crop progress 2014-2018 by the National Agricultural Statistics Service (NASS), Agricultural Statistics Board, United States Department of Agriculture (USDA) Retrievedfromhttps://www.nass.usda.gov/Publications/ Todays_Reports/reports/prog2819.pdfon July 12, 2021.

    Vũ Văn Liết&Đồng Huy Giới (2017). Thu thập, nghiên cứu giống ngô địa phương tạo vật liệu giống ngô chịu hạn cho vùng miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp. 3: 1-15.