NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Ngày nhận bài: 18-08-2020

Ngày duyệt đăng: 07-12-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lành, Đỗ, Anh, N., Chi, H., Nhung, N., Trường, N., Long, S., & Thành, N. (2024). NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 25–32. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/762

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO PHÔI BÒ BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

Đỗ Thị Kim Lành (*) 1 , Nguyễn Thị Ngọc Anh 1 , Hoàng Thị Kim Chi 1 , Nguyễn Thị Hồng Nhung 1 , Nguyễn Bá Trường 1 , Sử Thanh Long 1 , Nguyễn Văn Thành 2

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ tế bào, Viện Chăn nuôi
  • Từ khóa

    Trứng bò, thụ tinh ống nghiệm, tế bào cumulus, phôi bò in vitro

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả tạo phôi bằng bò thụ tinh trong ống nghiệm. Tế bào trứng bò được nuôi thành thục trong môi trường BO-IVM hoặc TCM-199 và đánh giá tỷ lệ thành thục bằng phương pháp nhuộm orcein; và được thụ tinh trong ống nghiệm ở nồng độ 1, 2 hoặc 5×106tinh trùng/ml trong 3, 6 hoặc 12 giờ để tìm ra điều kiện tối ưu. Sau đó, các hợp tử được chuyển qua nuôi trong môi trường nuôi phôi SOF có hoặc không có tế bào cumulus đến giai đoạn phôi nang vào ngày 7. Không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ tế bào trứng thành thục khi nuôi trong môi trường BO-IVM hoặc TCM-199. Trứng bò thụ tinh trong ống nghiệm với nồng độ 2×106tinh trùng/ml trong 6 giờ cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ phôi nang cao nhất. Tỷ lệ phân chia và tỷ lệ phôi nang của phôi bò từ thụ tinh trong ống nghiệm được nuôi trong môi trường SOF có chứa tế bào cumulus cao hơn so với môi trường không có tế bào cumulus (76,34% so với 54,23%, P <0,05; và 34,16% so với 27,22%, P <0,05). Để nâng cao hiệu quả tạo phôi bò in vitro,tế bào trứng sau khi được nuôi thành thục trong môi trường TCM-199, cho thụ tinh với nồng độ 2×106tinh trùng/ml trong 6 giờ và nuôi phôi trong môi trường SOF có bổ sung tế bào cumulus.

    Tài liệu tham khảo

    Brackett B.G., Bousquet D., Boice M.L., Donawick W.J., Evans J.F. &Dressel M.A. (1982). Normal development following in vitrofertilization in the cow. Biol Reprod. 27(1): 147-158.

    Chian R.C., Okuda K. &Niwa K. (1995). Influence of cumulus cells on in vitrofertilization of bovine oocytes derived from in vitromaturation. Animal Reproduction Science.38(1): 37-48.

    Đỗ Thị Kim Lành, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyễn Thị Thu Trang &Sử Thanh Long (2020). Nghiên cứu ứng dụng môi trường nuôi thành thục trứng lợn in vitrophù hợp với điều kiện Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(7): 504-509.

    Đỗ Thị Kim Lành, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ, Nguyễn Đức Trường, Nguyễn Công Toản, Nguyễn Hoài Nam &Nguyễn Văn Thành (2018). Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng thành thục và phát triển của trứng lợn nuôi thành thục trong ống nghiệm. Kỷ yếu Hội thảo khoa học.Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp.

    Farin P.W., Piedrahita J.A. &Farin C.E. (2006). Errors in development of fetuses and placentas from in vitro-produced bovine embryos. Theriogenology. 65(1): 178-191.

    Ferré L.B., Kjelland M.E., Strøbech L.B., Hyttel P., Mermillod P. &Ross P.J. (2020). Review: Recent advances in bovine in vitro embryo production: reproductive biotechnology history and methods. Animal. 14(5): 991-1004.

    Gordon I. (2003). Labratory production of cattle embryos. CABI publishing2nd edition.

    Greve T. &Madison V. (1991). In vitro fertilization in cattle: a review. Reprod. Nutr. Dev. 31(2): 147-157.

    Guo N., Yang F., Liu Q., Ren X., Zhao H., Li Y. &Ai J. (2016). Effects of cumulus cell removal time during in vitrofertilization on embryo quality and pregnancy outcomes: a prospective randomized sibling-oocyte study. Reproductive biology and endocrinology: RB&E. 14: 18-18.

    Haley C.S. &Visscher P.M. (1998). Strategies to Utilize Marker-Quantitative Trait Loci Associations. Journal of Dairy Science. 81: 85-97.

    Hunter R.H.F. (1993). Sperm: Egg ratios and putative molecular signals to modulate gamete interactions in polytocous mammals. Molecular Reproduction and Development. 35(3): 324-327.

    Illmensee K. (2002). Biotechnology in reproductive medicine. Differentiation. 69(4): 167-173.

    Lê Văn Ty, Hoàng Nghĩa Sơn &Nguyễn Mạnh Hùng (2005). Tạo phôi trâu Việt Nam bằng thụ tinh in vitro. Tạp chí Sinh học. 27(3): 82-87.

    Mori M., Otoi T. &Suzuki T. (2002). Correlation between the Cell Number and Diameter in Bovine Embryos Produced In Vitro. Reproduction in Domestic Animals.37(3): 181-184.

    Nguyễn Thị Thoa, Lưu Ngọc Anh, Vũ Thị Thu Hương, Trần Sơn Hà, Đỗ Văn Hương & Nguyễn ThịHương(2009). Kết quả tạo phôi lợn trong ống nghiệm sử dụng môi trường NCSU-37 10% PFF. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 19.

    Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi, Hoàng Nghĩa Sơn &Bùi Xuân Nguyên (1999). Sản xuất phôi bò bằng thụ tinh ống nghiệm. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.tr. 934-936.

    Parrish J.J., Susko-Parrish J., Winer M.A. &First N.L. (1988). Capacitation of bovine sperm by heparin. Biology of reproduction. 38(5): 1171-1180.

    Prentice J.R. &Anzar M. (2011). Cryopreservation of Mammalian Oocyte for Conservation of Animal Genetics. Veterinary Medicine International. p. 146405.

    Presicce G.A., Neglia G., Salzano A., Padalino B., Longobardi V., Vecchio D., De Carlo E. &Gasparrini B. (2020). Efficacy of repeated ovum pick-up in Podolic cattle for preservation strategies: a pilot study. Italian Journal of Animal Science.19(1): 31-40.

    Sachan V., Kumar B., Kumar Agrawal J., Kumar A. &Saxena A. (2020). Methods of Embryo Sexing in Cattle Breeding: A Review. Iranian Journal of Applied Animal Science. 10(1): 1-8.

    Sirard M.A., Parrish J.J., Ware C.B., Leibfried-Rutledge M.L. &First N.L. (1988). The culture of bovine oocytes to obtain developmentally competent embryos. Biology of reproduction. 39(3): 546-552.

    Sumantri C., Boediono A., Ooe M., Murakami M., Saha S. &Suzuki T. (1997). The effect of sperm-oocyte incubation time on in vitroembryo development using sperm from a tetraparental chimeric bull. Animal Reproduction Science.48(2): 187-195.

    Viana J. (2019). Statistics of embryo production and transfer in domestic farm animals. Embryo Technology Newsletter. 36.

    Ward F., Enright B., Rizos D., Boland M. & Lonergan P. (2002). Optimization of in vitrobovine embryo production: effect of duration of maturation, length of gamete co-incubation, sperm concentration and sire. Theriogenology. 57(8): 2105-2117.

    Wurth Y.A. &Kruip T. (1992). Bovine embryo production in vitroafter selection of the follicles and oocytes. In:Proceedings of the 12thInternational Congress of Animal Reproduction, The Hague, The Netherlands. The Hague: ICAR.1: 387-389.

    Zhang L., Jiang S., Wozniak P.J., Yang X. &Godke R.A. (1995). Cumulus cell function during bovine oocyte maturation, fertilization, and embryo development in vitro. Molecular Reproduction and Development.40(3): 338-344.