TỔNG QUAN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Ngày nhận bài: 25-09-2019

Ngày duyệt đăng: 14-08-2020

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Mai, Đồng, Nguyên, T., & Đức, T. (2024). TỔNG QUAN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(11), 1046–1053. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/741

TỔNG QUAN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Đồng Thanh Mai (*) 1 , Tô Thế Nguyên 1 , Trần Văn Đức 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tổng quan, di cư, ảnh hưởng, phát triển, kinh tế

    Tóm tắt


    Di cư là vấn đề được nhiều tác giả đề cập đến. Tuy nhiên xem xét ảnh hưởng của di cư đến phát triển kinh tế chưa thực sự rõ nét ở cả Việt Nam và trên thế giới. Bài viết cơ bản hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về di cư và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế. Nội dung bao gồm: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm, phân loại, nguyên nhân của di cư; ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của di cư đến phát triển kinh tế; (ii) Hệ thống hóa cơ sở thực tiễn ngoài và trong nước về ảnh hưởng của di cư đến phát triển kinh tế.

    Tài liệu tham khảo

    Alan De Brauw (2010). Seasonal Migration and Agricultural Production in Vietnam. The Journal of Development Studies. 46(1): 114-139.

    Altonji J.G. & Card D. (1991). The effects of immigration on the labor market outcomes of less-skilled natives. In:J. M. Abowd & R. B. Freeman (Eds), Immigration, trade and labor. Chicago: University of Chicago Press.

    Black R., Natali C. & Skinner J. (2006). Migration and inequality. Equity & development. World Development Report.

    Christian Dustmann &Ian Preston (2015). Is immigration good or bad for the economy? Analysis of attitudinal responses. The Economics of Immigration and Social Diversity. pp. 3-34.

    Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao(2011). Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài.

    Đinh Quang Hà (2010). Di dân nông thôn và vai trò của nó đến phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. 2.

    Everret S. Lee (1996). A theory of Migration. Demography.Population Association of America, USA. 3(1): 47-57.

    FischerSteven Roger (2004). A history of language. Globalities Series. Reaktion Books. ISBN 186189080X.

    Hoàng Long (2018). Liên hợp quốc nỗ lực giải quyết vấn đề người di cư trên toàn cầu. Tạp chí Cộng sản điện tử. Truy cập từ http://www.tapchicongsan. org.vn/nghien-cu/-/2018/53516/lien-hop-quoc-no-luc-giai-quyet-van-de-nguoi-di-cu-tren-toan-cau.aspx, ngày 19.9.2019.

    IOM (2005). Di cư quốc tế và Phát triển: Nhìn nhận từ góc độ Toàn cầu, Nghiên cứu về di cư của IOM. 19: 5.

    Jaffee David (1998). Levels of Socio-economic Development Theory. Westport and London: Praeger. p. 3.

    Lê Quốc Hội & Nguyễn Thị Thu Hoài (2019). Impacts of migration on poverty reduction in Vietnam: A household level study. Business and Economic Horizons. 15(2): 261-275.

    Md. Masud Sarker & Md. Shaidul Islam (2018). Impacts of international Migration on socioeconomic development in Bangladesh. European Review of Applied Sociology. 11(16).

    Nghiêm Tuấn Hùng (2012). Những nguyên nhân cơ bản và điều kiện chủ yếu thúc đẩy di cư quốc tế. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 28: 148-157.

    Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2018). Tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội của TP. Đà Nẵng. Luận văn tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

    Nguyen Viet Cuong, Marrit Van den Berg & Robert Lensink (2011). The impact of work and non-work migration on household welfare, poverty and inequality: New evidence from Vietnam. Economics of Transition. 19(4): 771-799

    Olof Ejermo & Claudio Fassio (2018). The effects of immigration on economic growth - a literature study. Growth Analysis’ project. Lund University, Sweden.

    Olusegun Ayodele Akanbi (2017). Impact of migration on economic growth and human development: case of sub-Saharan African countries. International Journal of Social Economics.44(5).

    Peter Hansen (1996). Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam (Sách dịch). tr. 1954-1959.

    Schumpeter Joseph & Backhaus Ursula (2003). The Theory of Economic Development. In Joseph Alois Schumpeter. pp. 61-11.

    Tổng cục thống kê (2004). Báo cáo về điều tra di cư ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê.

    Tổng cục thống kê (2015). Báo cáo về tổng điều tra dân số và nhà ở 2014. Nhà xuất bản Thống kê.

    Trương Văn Tuấn (2011). Di cư và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

    UNDP (2009). Báo cáo phát triển Nhân lực năm 2009 - Vượt qua các rào cản: Di chuyển của con người và sự phát triển.

    Wouterse Fleur &Taylor J.Edward (2007). Migration and Income Diversification: Evidence from Burkina Faso. World Development. 36(4): 625-40.

    Zhang Heather Xiaoquan, Mick KellyP.,Alexandra Winkels, Neil AdgerW.&Catherine Honor Locke (2006). Migration in a Transitional Economy: Beyond the Planned and Spontaneous Dichotomy in Vietnam. Geoforum. pp. 1066-1081.