TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Ngày nhận bài: 14-02-2020

Ngày duyệt đăng: 02-03-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Khuê, Đinh, Thao, T., & Thủy, N. (2024). TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(12), 1014–1022. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/627

TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Đinh Cao Khuê (*) 1, 2 , Trần Đình Thao 3 , Nguyễn Thị Thủy 3

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao
  • 3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Rau quả, xuất khẩu, Nhật Bản, Việt Nam

    Tóm tắt


    Xuất khẩu rau quả được coi là một trong những ngành hàng triển vọng của Việt Nam và đang đạt được những thành công trên một số thị trường khó tính như Nhật Bản trong những năm gần đây. Bài viết này đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, trên cơ sở sử dụng số liệu thứ cấp của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) và Tổng cục Hải quan Việt Nam. Kết quả cho thấy mặc dù thị phần xuất khẩu rau quả của Việt Nam tại thị trường nhập khẩu Nhật Bản mới chiếm tỷ trọng khoảng 1,2% song đã gia tăng đều đặn trong những năm qua, với ưu thế các sản phẩm từ vùng nhiệt đới. Phân tích chỉ số đánh giá cạnh tranh hiện hữu (RCA) trong những năm qua cho thấy xuất khẩu rau quả của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam bao gồm nhu cầu thị trường gia tăng, cạnh tranh từ các nước xuất khẩu, các hiệp định thương mại tự do, vấn đề chất lượng sản phẩm và sự phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, tổn thất sau thu hoạch và chi phí logistics cao. Trên cơ sở đó, một số giải pháp được đề xuất nhằm thúc đẩy xuất khẩu rau sang thị trường Nhất Bản thời gian tới .

    Tài liệu tham khảo

    Balassa B. (1965).Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage. Manchester School of Economic and Social Studies. 33: 99-123.

    Bộ Công thương (2017). Báo cáo Logistics Việt Nam 2017: từ kế hoạch tới hành động. http://www. logistics.gov.vn/upload/bao%20cao%20logistics% 20viet% 20nam%202017.pdf

    Bộ Công thương (2018). Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018.

    Chika Motomura (2019). Japanese Processed Vegetable Market Update 2019.Retrieved from https://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Japanese%20Processed%20Vegetable%20Market%202019_Osaka%20ATO_Japan_9-5-2019.pdf. on08/04/2020.

    Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (2019). Báo cáo tổng kết năm 2019.

    Hiệp hội Rau quả (2019). Báo cáo tổng kết năm 2019.

    Hoang V.V., Tran K.T., Tu B.V., Nguyen V.N. & Nguyen A.Q. (2017). AgriculturalCompetitiveness of Vietnam by the RCA and the NRCA Indices, and Consistency of Competitiveness Indices, AGRIS on-line Papers in Economics and Informatics. 9(4): 53-67. ISSN 1804-1930.

    Kiyoko Ozawa (2015). Fresh fruit and vegetables to Japan -market trend and jaepa benefits, Euromonitor International, Fresh Foods in Japan Report, August 2015, Agriculture and Rural Areas in Japan.

    My Vu (2012). Exporting Fruits AndVegetables From Vietnam To Japan. Current State and Suggestions ForImprovement, Graduation thesis, Seinäjoki University of Applied Sciences, Finland.

    Nguyễn Trọng Khương & Trương Thị Thu Trang (2017). Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. 14: 42-54.

    Trademap ITC (2018). List of supplying markets for the product imported by Japan. Retrieved from https://www.trademap.org/Index.aspx, https://www.tradingeconomics.com/Japan customs

    UNIDO (2013). Meeting Standards, Winning Markets. Regional Trade Standards Compliance Report East Asia 2013. Retrieved from http://www.ide.go.jp/ library/Japanese/Publish/Download/Collabo/pdf/20 13UNIDO_IDE10.pdfon 10/04/2020.

    USDA (2017).The Japanese Processed Fruit Market-Opportunities and Challenges. Retrieved from https://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/The%20Japanese%20Processed%20Fruit%20Market-Opportunities%20and%20Challenges _Osaka%20ATO_Japan_6-22-2017.pdf on 10/04/2020.

    USDA (2018a). Japanese Fresh Vegetable Market Overview 2018. GAIN Report Number: JA8709. Retrieved from https://www.fas.usda.gov/data/ japan-japanese-fresh-fruit-market-overview-2018 on 12/04/2020.

    USDA (2018b). Japanese Fresh Fruit Market Overview 2018. Retrieved from http://fas.usda.gov/data/ japan-japanese-fresh-fruit-market-overview-2018 on 12/04/2020.

    USDA (2019).Japanese Processed Vegetable Market 2019. Retrieved from https://gain.fas.usda.gov/ Recent%20GAIN%20Publications/Japanese%20Processed%20Vegetable%20Market%202019_Osaka%20ATO_Japan_9-5-2019.pdf on 15/04/2020.