Ngày nhận bài: 16-09-2019
Ngày duyệt đăng: 06-11-2019
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HẠT TRÊN ĐĨA PHẲNG TRONG BỘ PHẬN GIEO HẠT ĐẬU TƯƠNG
Từ khóa
Bộ phận gieo, cánh gạt dạng thẳng, đĩa gieo, động học và động lực học, hạt đậu tương
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định điều kiện để hạt đậu tương có thể di chuyển trên đĩa gieo khi lực ly tâm nhỏ hơn rất nhiều so với lực ma sát (lực cản chuyển động) và đồng thời xác định thời gian di chuyển của hạt sao cho lượng hạt cần thiết ở vùng lấy hạt được duy trì và thuận lợi cho việc lấy hạt của lỗ đĩa. Bằng phương pháp xây dựng mô hình và phân tích lý thuyết về động học và động lực học đã xác định được: Với góc của cánh gạt dẫn hướng dạng thẳng đặt cố định so với phương ngang ≥7050’ thì hạt đậu tương sẽ di chuyển dọc theo cánh dẫn hướng, tỷ lệ giữa thời gian để hạt di chuyển hết chiều dài cánh gạt dẫn hướng với thời gian quay của đĩa trong vùng nghiên cứu gần như là một hằng số (k = 0,23) mà không phụ thuộc vào tốc độ quay của đĩa gieo.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Bảng (1978). Cấu tạo máy nông nghiệp. Nhàxuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
Nguyễn Văn Đoàn (1998). Nghiên cứu cơ sở tính toán thiết kế máy bóc và phân ly vỏ hạt trẩu, lai. Luận án tiến sỹ. Viện Cơ điện Nông nghiệp.
Đặng ThếHuy &Nguyễn Khắc Thường (1982). Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trần Thị Nhị Hường,Đặng Thế Huy (1987). Một số phương pháp toán học trong cơ học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp,Hà Nội.
Châu Đình Thái (1995). Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của bộ phận ra hạt máy gieo lúa theo các nguyên lý rung động và ly tâm. Luận án tiến sỹ. Trường Đại học Nông nghiệp I và Viện Cơ điện Nông nghiệp và Chế biến nông sản.
Nguyễn Chung Thông, Lê Minh Lư & Nguyễn Xuân Thiết (2018). Một số kết quả nghiên cứu về máy gieo hạt đậu tương kết hợp với bón phân theo hướng cơ giới hóa đồng bộ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc về cơ khí lần thứ V -VCME2018. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. tr. 1026-1035.
Phạm Văn Tờ&Lương Văn Vượt (2004). Cơ học lý thuyết. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.
Niên giám thống kê (2017). Diện tích và sản lượng đậu tương. Tổng cục Thống kê. tr. 464-466.
Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Công thương (2017). Thị trường đậu nành Việt Nam năm 2017 và dự báo năm 2018. Truy cập từ http://www.vietrade.gov.vn /tin-tuc/thi-truong-dau-nanh-viet-nam-nam-2017-va-du-bao-nam-2018, ngày 03/11/2017.