NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis varfuscidicusK. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) TẠI LAI CHÂU

Ngày nhận bài: 09-09-2019

Ngày duyệt đăng: 08-10-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hương, T., Bình, H., Thơm, N., & Huế, Đào. (2024). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis varfuscidicusK. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) TẠI LAI CHÂU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(7), 588–593. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/581

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis varfuscidicusK. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) TẠI LAI CHÂU

Trần Thị Kim Hương (*) , Hà Thị Thanh Bình , Nguyễn Mai Thơm 1 , Đào Thu Huế 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trạm cây thuốc SaPa - Viện Dược liệu
  • Từ khóa

    Thời vụ trồng, độ cao trồng, độ che sáng, mật độ trồng, sâm Lai Châu(Panax vietnamensisvar. fuscidicus)

    Tóm tắt


    Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidicus)là loài cây thuốc quý hiếm với thành phần saponin phong phú và có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Việc nghiên cứu để tìm ra được các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc có ý nghĩa thực tiễn trong bảo tồn và phát triển loài sâm quý hiếm này. Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi trồng vào thời vụtháng 9, 10, cây giống có khả năng sinh trưởng khỏe và cho năng suất lý thuyết năm thứ 6 khá (24,98-25,31 tạ/ha). Độ cao 2.000m tạo điều kiện tốt nhất cho cây sinh trưởng, tạo sinh khối và chất lượng dược liệu hơn hẳn so với độ cao 1.500m và 1.000m. Đường kính củ trung bình của các công thức bố trí trên độ cao 2.000m đạt 2,36 mm, năng suất lý thuyết đạt 29,40 tạ/ha.Cây sâm Lai Châukhi được che sáng với độ che sáng cao (90%) cho thấy sức sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh, năng suất cao, đạt 2,73cm về đường kính củ, năng suất lý thuyết đạt 28,02 tạ/ha. Khoảng cách trồng 30×30 cm hoặc 35×30 cm cho hiệu quả kinh tế tốt nhất vì tiết kiệm quỹ đất và tạo năng suất khá.

    Tài liệu tham khảo

    Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Diệp, Lê Thị Loan,Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Minh Khởi, Phạm Quang Tuyến& Trần Thị Kim Hương (2016). Một số kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và dấu vân tay hoá học sâm Lai Châu(Panax vietnamensisvar. fuscidiscus). Báo cáo hội thảo “Bảo tồn và phát triển sâm Lai Châu tại huyện Mường Tè). Viện Dược liệu và Viện Nghiên cứu Lâm sinh.

    Nguyễn Bá Hoạt(2003). Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật trồng và quy hoạch phát triển cây sâm Ngọc Linh Panax vietnamensistại Kon Tum.

    Nguyễn Bá Hoạt (2010).Nghiên cứu phát triển sâm Việt Nam (Panax vietnamensisHa et Grushv., họ Araliaceae) nhằm sản xuất nguyên liệu làm thuốc, Bộ Y tế.

    Nguyễn Tập (2006). Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam. Tạp chí Dược liệu. 3(11): 97-105.

    Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận và Nguyễn Thị Thu Hương (2007). Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ nhân sâm. Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật.

    Phan Kế Long, Vũ Đình Duy, Phan Kế Lộc, Nguyễn Giang Sơn, Nguyễn Thị Phương Trang, Lê Thị Mai Linh& Lê Thanh Sơn (2013). Mối quan hệ di truyền của các mẫu sâm thu ở Lai Châu trên cơ sở phân tích trình tự nucleotide vùng matK và ITS-rDNA. Tạp chí Công nghệ sinh học. 12(2): 327-337.

    Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Bá Triệu, Trần Thị Kim Hương (2016). Kết quả nghiên cứu nhân giống nhằm bảo tồn cây sâm Lai Châu(Panax vietnamensisvar. fuscidiscus)tại Mường Tè. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 23:108-112.

    Trần Thị Liên (2011).Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống và dược liệu cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.). Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Viện Dược liệu (1976). Kỹ thuật trồng cây thuốc. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

    Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr. 770.