Ngày nhận bài: 12-10-2018
Ngày duyệt đăng: 09-03-2019
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI TỈNH TRÀ VINH
Từ khóa
Mức độ tham gia, mô hình hồi quy bội, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia của hộ gia đình trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ một cuộc điều tra bằng bảng câu hỏi với 191 hộ được phân tích thông qua mô hình quy bội (OLS) để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia của hộ gia trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Kết quả ước lượng hồi quy cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến mức độ tham gia của hộ gia đình là nhận thức, thu nhập từ rừng và lâm sản ngoài gỗ, khoảng cách từ rừng đến UBND xã (hoặc chợ xã), khả năng tiếp cận tín dụng, thời gian nhận khoán bảo vệ rừng, chủ hộ là nữ và sở hữu quyền sử dụng đất, trong khi đó 3 biến có mối quan hệ tiêu cực đối với mức độ tham gia là kinh nghiệm nuôi thủy sản, hợp đồng khoán bảo vệ rừng và thu nhập từ khai thác thủy sản trong rừng.
Tài liệu tham khảo
Alemtsehay Jima Teshoma (2010). Determinating Factors for a Successful Establishment of Participatory Forest Management: A Comparative Study of Goba and Dello Districts, Ethiopia, the master thesis, The University of Agder, Kristiansand, Norway.
Abay Tafere (2013). Factors Affecting Forest User’s Participation in Participatory Forest Management; Evidence from Alamata Community Forest, Tigray; Ethiopia.A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Award, Master of Arts Degree in Development Studies, Mekelle University.
BedruB. (2007). Economic valuation and management of common-pool resources: the case ofenclosures in the highlands of Tigray, Northern Ethiopia. Doctoral dissertation.
Chhetri K. (2005). Community Forestry Program in the Hills of Nepal: Determinants ofUser Participation and Household Dependency Department of International Environmentand Development Studies (Noragric) Norwegian University of Life Sciences (UMB);A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirement for the Degree of Masterof Science in Management of Natural Resources and Sustainable Agriculture.
Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh (2017). Báo cáo kết quả theo dõi diến biến rừng từ năm 2014 đến năm 2017.
Chi cục Kiểm lâm Trà Vinh (2018). Báo cáo tổng kết năm 2018 và kế hoạch công tác năm 2019.
Coulibaly P., Lingani M., Tigabu P., Savadogo P.C., Oden and J.M. Ouadba (2009). Determinants of access to forest products in southern Burkina Faso. Forest Policyand Economics, 11(7): 516-524.
Dolisca, F.D.R. Carter, J.M. McDaniel, D.A. Shannon, and C.M. Jolly (2006). Factorsinfluencing farmers participation in forestry management programs: a case studyfromHaiti. ForestEcology and Management, 236(2-3): 324-331.
Đỗ Thị Diệu (2014). Một số ý kiến đánh giá về vai trò của ngành lâm nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp,1: 97-102.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2). Nhà xuất bản Hồng Đức, tr. 24.
Kugonza A., Buyinza M., ByakagabaP. (2009). Linking local communities livelihood and forest conservation in Masindi district, North western Uganda. Research Journalof Applied Science, 4(1): 10-16.
MusyokiJ. Mugwe J. Mutundu,K. and Muchiri, M. (2013). Determinants of HouseholdDecision to Join Community Forest Associations: A Case Study of Kenya; SRNForestry research Article, Article ID 902325, 10p.
Nunnally & Burnstein (1994). Pschy Chometric Theory, 3rdedition, McGraw Hill.
Shahbaz,B. and Ali, T. (2000). Participatory forest management: analysis of forest use patterns, livelihood strategies and extent of participation of forest users in Mansehra and Swatdistricts of Pakistan,Website:http://www.nccrpakistan.org/publications_pdf/Forests/Shah az_SDC_Dec04.pdf(accessed October 15 2009).
Lê Văn Từ (2015). Quản lý nhà nước về xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia.
Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2018). Quyết định số 131/QĐ-UBND tỉnh phê duyệt đề cương, nhiệm vụ, rà soát chuyển đổi đất, rừng phòng hộ ít xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất.