Ngày nhận bài: 26-07-2018
Ngày duyệt đăng: 03-12-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY DÂU NGỌT ĐÀI LOAN
Từ khóa
Dâu ngọt, nhân giống in vitro, Đầu trâu 502, BA, IBA
Tóm tắt
Nghiên cứu nhân giống in vitrocây dâu ngọt Đài Loan nhằm xác định các thông số kỹ thuật cần thiết cho việc sản xuất cây giống chất lượng cao phục vụ nhu cầu mở rộng vùng trồng loại cây ăn quả mới nhập nội này. Sử dụng vật liệu khởi đầu là chồi 1 tháng tuổi của cây mẹ 2 năm tuổi để nuôi cấy in vitrocho thấy: Môi trường MS có bổ sung 3 mg BA/l là phù hợp để kích thích tạo chồi từ mắt ngủ với tỷ lệ mẫu tạo chồi đạt 83,33%. Hệ số nhân chồi và chất lượng chồi cao nhất đạt được ở môi trường MS có bổ sung thêm BA (3 mg/l), IBA (0,5 mg/l) và nước dừa (10%) với hệ số nhân đạt 2,93 chồi/ mẫu sau 4 tuần nuôi cấy. Sự hình thành rễ của chồi đạt hiệu quả cao ở môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l IBA với tỷ lệ chồi tạo rễ là 96,67%. Trong nhà lưới, sau 8 tuần trồng trên giá thể cát và cung cấp dinh dưỡng qua lá bằng phân bón Đầu trâu 502 với tần suất phun 1 lần/tuần, cây in vitrocó tỷ lệ sống cao (80%) và cây sinh trưởng tốt (chiều cao: 8,32 cm/cây, số lá: 7,24 lá/cây) đạt điều kiện chuyển sang trồng chậu. Quy trình nhân giống in vitronêu trên cho hiệu quả cao và dễ dàng áp dụng ở quy mô sản xuất.
Tài liệu tham khảo
Ahmad, P., S. Sharma and P.S. Srivastava (2007). In vitro selection of NaHCO3tolerant cultivars of Morus alba (Local and Sujanpur) in response to morphological and biochemical parameters. Hort. Sci., 34: 114-122.
Akram, M. and F. Aftab (2012). Efficient micropropagation and rooting of king white mulberry (Morus macroura Miq.) var. laevigata from nodal explants of mature tree.Pak. J. Bot., 44: 285-289.
Anis M., M. Faisal and S.K. Singh (2003). Micropropagation of mulberry (Morus alaba L.) through in vitro culture of shoot tip and nodal explants. Plant Tissue Cult., 13: 47-51.
Balakrishnan V., M.R. Latha, K.C. Ravindran and J.P. Robinson (2009). Clonal Propagation of Morus alba L. through nodal and axillary bud explants. Bot. Res. Intl., 2: 42-49.
Bhau B.S. and A.K. Wakhlu (2003). Rapid micropropagation of five cultivars of mulberry. Biol. Plant, 46: 349-355.
Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Văn Phú, Đinh Trường Sơn, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấn, Trần Văn Lin, Nguyễn Thị Thùy Linh (2017). Quy trình nhân giống in vitro cây trà hoa vàng (Camellia sp.). Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt nam, 12: 1657-1669.
Bộ Y tế (2015). Các chất khử khuẩn được sử dụng trong y tế. Phụ lục kèm theo Quyết định số 4290/QĐ-BYT, ngày 15/10/2015.
Chattopadhyay S., S.G. Doss, S. Halder, A.K. Ali and A.K. Bajpai (2011). Comparative micropropagation efficiency of diploid and triploid mulberry (Morus alba cv. S1) from axillary bud explants. Afr. J. Biotech, 10: 18153-18159.
Chitra D.S.V. and G. Padmaja (2005). Shoot regeneration via direct organogenesis from in vitro derived leaves of mulberry using thidiazuron and 6-benzylaminopurine. Sci. Hort., 106: 593-602.
Gamborg O.L. and Philip G.C. (1995). Plant cell, tissue and organ culture. Pub. Springer, pp.37-39
George E. F., M. A. Hall, Geert-Jan De Klerk (2008). Plant Propagation by Tissue Culture. 3rd Edition.Pub. Springer, 1: 205-226.
Nông Thị Huệ, Phạm Thị Thu Hằng, Tưởng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải (2017). Nghiên cứu nhân giống in vitrocây dâu tây giống SMiA nhập nội từ Mỹ. Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt nam, 12: 1670-1679.
Kobayashi H., Morisaki N., Tago Y., Hashimoto Y., Iwasaki S., Kawachi E., Nagata R., Shudo K. (1995). Identification of a major cytokinin in coconut milk. Experentia, 51(11): 1081-1084.
Lalitha, N., S. Kih, R. Banerjee, S. Chattopadhya, A.K. Saha and B.B. Bindroo (2013). High frequency multiple shoot induction and invitro regeneration of mulberry (Morus indica L. cv. S-1635). Int. J. Adv. Res., 1: 22-26.
Mustafa Yildiz, S. Fatih Ozcan, Cansu T. Kahramanogullari, Ege Tuna(2012). The Effect of Sodium Hypochlorite Solutions on the Viability and In Vitro Regeneration Capacity of the Tissue.The Natural Products Journal, 2(4): 328-331.
Murashige T., Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth bioassynwith tobacco tissue cultures. Physiology Plant, 15: 473-479.
Pierik R.L.M. (1997). In vitroCulture of Higher Plants. Kluwer Academic Publishers, pp.67-94.
Sajeevan R.S., S.Jeba Singh, K.N. Nataraja and M.B. Shivanna (2011). An efficient in vitroprotocol for multiple shoot induction in mulberry, Morus alba L. variety V1. Intl. Res.J. Plant. Sci., 2: 254-261.
Trần Khắc Thi (2014). Kỹ thuật trồng dâu siêu ngọt. http://agriviet.com/threads/giong-cay-dau-qua-dai-dai-loan
Vijayan K., P. Jayarama Raju, A. Tikader and B. SaratchnadraVijayan, K., A. Tikader and A.J.T. Da Silva (2014).Biotechnology of mulberry (MorusL.) - A review. J. Food Agric., 26(6): 472-496.
Zaki M., Z.A. Kaloo and M. Sofi(2011). Micropropagation of Morus nigra L. from nodal segments with axillary buds. World J. Agri. Sci., 7: 496-503.