ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonicaThunb.) TẠI THANH TRÌ - HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 26-04-2018

Ngày duyệt đăng: 09-10-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phíp, N., & Bé, Đỗ. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonicaThunb.) TẠI THANH TRÌ - HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(6), 563–570. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/477

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonicaThunb.) TẠI THANH TRÌ - HÀ NỘI

Ninh Thị Phíp (*) 1 , Đỗ Thị Bé 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viên cao học K24, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Kim ngân, mật độ, loganin, năng suất, phân bón

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độtrồngvà liều lượng phân bón NPK đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng dược liệu của thân lá và hiệu quả kinh tế của cây kim ngân (Lonicera JaponicaThunb.) trồng tại Thanh Trì - HàNội. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu split plot, 3 lần nhắc lại, với mật độ (M1, M2, M4, M4) là nhân tố phụ và phân bón (P1, P2, P3) là nhân tố chính. Kết quả cho thấy sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu của cây kim ngân chịu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân bón. Công thức phân bón P3 (20 tấn phân chuồng+ 120 kg N/ha + 90 kg P2O5/ha + 120 kg K2O/ha)kết hợp với mật độ M2 (27.800 cây/ha (60 ×60 cm)) tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cân đối, tiềm năng năng suất cao, tuy nhiên hàm lượng loganin thấp (0,18%) không đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Trung Quốc. Công thức phân bón P1 (80 kg N/ha + 60 kg P2O5/ha + 80 kg K2O/ha) kết hợp với mật độ M2 (27.800 cây/ha (60 ×60 cm)) cho năng suất dược liệu thân lá khô khá cao (34,70 tạ/ha), chất lượng dược liệu tốt hơn (0,23% loganin) và năng suất hoạt chất loganin cũng đạt cao nhất là 7,98 kg/ha.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Y tế (2018). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học.

    Chen Silong, Li Yurong, Cheng Zengshu and Liu Jisheng (2009). GGE biplot analysis of effects of planting density on growth and yield components of high oil peanut. Acta Agronomica Sinica, 35(7): 1328-1335.

    Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

    Dược điển Trung Quốc (2010). Nhà xuất bản Y học.

    Đinh Thái Hoàng và Vũ Đình Chính (2011). Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống lạc TB25 trong vụ xuân tại Gia Lâm Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(6): 892- 902.

    EunJuLee, Kim JuSun, Kim HyunPyo, Lee Je-Hyunand Kang Sam Sik(2010). Phenolic constituents from the flower buds of Lonicerajaponicaand their 5- lipoxygenase inhibitory activities. Food Chemistry, 120(1): 134-139.

    Giayetto O., G.A. Cerioni and W.E. Asnal (1998). Effect of sowing spacing on vegetative growth, dry matter production and peanut pod yield. Peanut Science, 25(2): 86-87.

    Lê Thị Diễm Hồng (2002). Góp phần tìm hiểu tác dụng chống viêm của hoa cây kim ngân (Lonicera japonicaThunb. Caprifoliaceae) kết hợp với alpha chymotrypsin. Luận văn thạc sĩ Dược học. Trường đại học Dược, Hà Nội.

    Nguyễn Bá Hoạt (2001). Nghiên cứu phát triển một số cây thuốc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện Sapa - Lào cai. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Bá Hoạt và Nguyễn Duy Thuần (2005). Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến cây thuốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Sconyers, L.E., Brenneman, T.B., Stevenson, K.L., and Mullinix, B.G. (2005). Effects of plant spacing, inoculation date, and peanut cultivar on epidemics of peanut stem rot and tomato spotted wilt. Plant Dis., 89: 969-974.

    Viện dược liệu (2013). Kỹ thuật trồng cây thuốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Xiao feiShang, Hu Pan, MaoxingLi, XiaolouMiao and Hong Ding (2011). LonicerajaponicaThunb. Ethnopharmacology, phytochemistryand pharmacology of an important traditional Chinese medicine. Journal of Ethnopharmacology, 138: 1-21.

    Xu Lingchuan, Zhang Yongqingand Jiang Xiajuan(1997). Effect of Fertilization on the Growth of Japanese Honeysuckle (Lonicerajaponica) and Its Contents of Chemical Composition. Chinese traditional and herbal drugs.