ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀNVÀ SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA HAI DÒNG GÀ RI VỚI MỘT SỐ GIỐNG GÀ KHÁC

Ngày nhận bài: 07-03-2018

Ngày duyệt đăng: 05-07-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Cúc, N., & Sơn, N. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀNVÀ SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA HAI DÒNG GÀ RI VỚI MỘT SỐ GIỐNG GÀ KHÁC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(5), 473–480. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/464

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀNVÀ SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA HAI DÒNG GÀ RI VỚI MỘT SỐ GIỐNG GÀ KHÁC

Ngô Thị Kim Cúc (*) 1 , Nguyễn Thanh Sơn 1

  • 1 Viện Chăn nuôi
  • Từ khóa

    Gà Ri, đa dạng di truyền, sai khác di truyền, microsatellite

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá đa dạng di truyền và sai khác di truyền của hai dòng gà Ri so với một số giống gà khác sử dụng 15 microsatellites. Kết quả chỉra rằng đa dạng di truyền của quần thể gà Ri hoa mơ và gà Ri vàng rơm lần lươt là 0,682 và 0,647 và hệ số cận huyết của đàn gà Ri hoa mơ và Ri vàng rơm lần lượt là 0,01 và 0,042. Không có sự sai khác về di truyền giữa quần thể gà Ri hoa mơ và gà Ri vàng rơm. Khoảng cách di truyền thấp nhất là giữa quần thể gà Ri hoa mơ vàgà Ri vàng rơm; cao nhất là giữa gà Ri vàng rơm với gà Lương phương. Sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể phụ thuộc vào khoảng cách địa lý. Gà Ri hoa mơ và gà Ri vàng rơm được nhóm chung vào một nhánh, các quần thể gà phía Bắc có sự khác biệt về di truyền với các quần thể phía Nam và tách biệt với quần thể có nguồn gốc từ Trung Quốc.

    Tài liệu tham khảo

    Abebe, A. S., Mikko S. and Johansson A. M.. (2015). Genetic diversity of five local Swedish chicken breeds detected by microsatellitemarkers. PloS One. 10: e0120580-e0120580. doi:10.1371/ journal. pone.0120580

    Berthouly C., Leroy G., Van T.N., Thanh H.H., Bed'Hom B., Nguyen B.T., Vu C.C., Monicat F., Tixier-Boichard M., Verrier E., Maillard J. and Rognon X. (2009). Genetic analysis of local Vietnamese chickens provides evidence of gene flow from wild to domestic populations. BMC Genetics, 10: 1.

    Cuc N.T.K., Muchadeyi F.C., Baulain U., Eding H., Weigend S. and Wollny C.B.A. (2006). An assessment of genetic diversity of Vietnamese H’mong chickens. International Journal of Poultry Sciences, 5: 912-920.

    Cuc N.T.K., Simianer H., Eding H., Tieu H.V., Cuong V.C., Wollny C.B.A., Groeneveld L.F. and Weigend S. (2010). An assessment of genetic diversity of Vietnamese local chicken breeds using microsattellites. Animal Genetics, 41(5):545-547.

    Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định, Trần Trung Thông, Nguyễn Thị Minh Tâm và Phạm Thị Bích Hường (2014). Chọn lọc dòng gà Ri hoa mơ. Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi. Viện Chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp và PTNT. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 50: 40-50.

    FAO (2007). Global Plan of Action for Animal Genetic Resources and the Interlaken Declaration. Rome. http://www.fao.org/ ag/againfo/ programmes/en/ genetics/documents/ Interlaken/GPA_en.pdf).

    Fathi, M. M., Al-Homidan I., Motawei M. I., Abou-Emera O. K., and El-Zarei M. F. (2017). Evaluation of genetic diversity of Saudi native chicken populations using microsatellitemarkers. Poult. Sci., 96: 530-536

    Felsenstein J. (1993). PHYLIP (phylogeny inference package). Version 3.57c. Department of Genetics, University of Washington, Seattle. http://evolution. genetiwashington.edu/phylip.html.

    Goudet J. (2001). FSTAT, a program to estimate and test gene diversities and fixation indices (version 2.9.3.2). htttp://www2.unil.ch/popgen/softwares/fstat.htm.

    Granevitze Z., Hillel J., Chen G.H., Cuc N.T.K., Feldman M., Eding H. and Weigend S. (2007). Genetic diversity within chicken populations from different continents and management histories. Animal Genetics, 38: 576-583.

    Nguyễn Khắc Khánh (2016). Đặc điểm di truyền và khả năng sản xuất của gà Nhiều ngón. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Lyimo, C. M., Weigend, A., Janßen-Tapken, U., Msoffe, P. L., Simianer, H., Weigend, S. (2013). Assessing the genetic diversity of five Tanzanian chicken ecotypes using molecular tools. South African Journal of Animal Science, 43(4): 499

    Nei M. (1972). Genetic distance between populations. American Naturalist, 106: 283-292.

    Okumu, O., N. Ngeranwa J.J.N. Binepal Y.S.Kahi A.K.Bramwel W.W.Ateya L.O.Wekesa F.C.(2017). Genetic diversity of indigenous chickens from selected areas in Kenya using microsatellitemarkers. Journal of Genetic Engineering and Biotechnology,15(2): 489-495.

    Park, S. (1999). The microsatellitetoolkit for MS Excel 97 or 2000. Molecular population genetics laboratory, Smurfit Institute of Genetics, Trinity College, Dublin 2, Ireland.

    Tadano, Sekino,Nishibori, Tsudzuki. (2007).microsatellitemarker analysis for the genetic relationships among Japanese long-tailed chicken breeds.Poult Sci..86(3): 460-9.

    Tadano, R., Kinoshita K., Mizutani M., and Tsudzuki M.. (2014). Comparison of microsatellitevariations between Red Junglefowl and a commercial chicken gene pool. Poult. Sci., 93: 318-325.

    Lê Thị Thúy, Nguyễn Trọng Bình và Nguyễn Văn Ba (2009). Phân tích sự đa dạng di truyềncủa 5 giống gà Việt Nam: gàÁc, gàchọi, gàH'mông, gàHồ và gàTre bằng chỉ thị phân tử microsatellite. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7: 443-453.

    Nguyễn Huy Tuấn (2013). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ri vàng rơm và gà ri lai (7/8 vàng rơm và 1/8 lương phượng)nuôi tại trại thực nghiệm của gia cầm Liên Ninh”. Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.