KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC DI TRUYỀN NHÂN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) VÀ CÓ MÙI THƠM

Ngày nhận bài: 19-03-2015

Ngày duyệt đăng: 01-12-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Mười, N., Yến, P., Quang, T., & Trâm, N. (2024). KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC DI TRUYỀN NHÂN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) VÀ CÓ MÙI THƠM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1360–1371. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/245

KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC DI TRUYỀN NHÂN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) VÀ CÓ MÙI THƠM

Nguyễn Văn Mười (*) 1 , Phạm Thị Ngọc Yến 1 , Trần Văn Quang 1 , Nguyễn Thị Trâm 1

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ngưỡng chuyển đổi tính dục, mùi thơm, TGMS

    Tóm tắt


    Các dòng bất dục đực được chọn phân ly từ tổ hợp lai giữa 03 dòng mẹ T1S-96, T7S, T23S và 04 dòng bố Bắc thơm 7 (BT7), Basmati 370, Hoa sữa và Hương cốm (HC) có kiểu bất dục từ không phấn đến ít phấn. Trong đó, các dòng bất dục lai tạo từ dòng mẹ T1S-96 và T7S với các dòng bố mang gen lặn mẫn cảm nhiệt độ tms5, duy nhất dòng AT19 là con lai giữa T23S/Hoa sữa mang cả hai gen lặn mẫn cảm nhiệt độ tms2 và tms5. Qua đánh giá sự chuyển hóa tính dục đã xác định được các dòng bất dục mới là dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS). Thông qua ứng dụng chỉ thị phân tử bằng cặp mồi ESP và IFAP đã xác định được 22 dòng mới chọn mang gen fgrfgr đồng hợp tử thơm. Dòng AT30 không mang gen fgr nhưng vẫn có mùi thơm theo cảm quan. 5 dòng (AT1, AT5, AT9, AT24 và AT27) có thời gian sinh trưởng ngắn, số lá trên thân chính 14,0 lá, đẻ nhánh gọn, hạt dài, lá và nội nhũ có mùi thơm điểm 4-5, ngưỡng chuyển đổi tính dục 240C, tỷ lệ nhận phấn ngoài cao.

    Tài liệu tham khảo

    Appibhai J. H., Jauhar A., Ebrahimali A. S., Vidya S.G., Umesh K. R. and Prabhakar K. R. (2012). Mapping of tms8 gene for temperature-sensitive genic male sterility (TGMS) in rice (Oryza sativa L.). Plant Breeding, 131(1): 42-47.

    Bai De-lang,Wei Wei,Wei Yan-ping,ChenYing-zhi,Li Rong-bai (2008). Status and prospect of aromatic hybrid rice, No. 6, Guangxi Agricultural Sciences.

    Bradbury L.M.T., Fitzgerald T.L., Henry R.J., Jin Q. and Waters D.L.E. (2005a). The gene for fragrance in rice, Plant Biotech. J., 3: 363-370.

    Bradbury L.M.T, Henry R.J, Jin Q.S, Reinke R.F and Waters D.L.E. (2005b). A perfect marker for fragrance genotyping in rice, Molecular Breeding, 16: 279-283.

    Chen S, Wu J, Yang Y, Shi W, Xu M.L (2006). The fgr gene responsible for rice fragrance was restricted within 69bp. Plant Sci., 171(4): 505-511.

    Dong NV, Subudhi PK, Luong PN, Quang VD, Quy TD, Zheng HG, Wang B, Nguyen HT. (2000). Molecular mapping of a rice gene conditioning thermosensitive genic male sterility using AFLP, RFLP, and SSR techniques. Theor. Appl. Genet., 100: 27-34.

    De la Cruz, Fabiola Ramírez M, Héctor Hernández (1997). DNA isolation and amplification from cacti. Plant Mol. Biol. Rep., 15: 319-325.

    Doyle J.J. and J.L. Doyle (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue, Focus, 12: 11-5.

    Fitzgerald M.A., Hamilton N.R.S., Calingacion M.N., Verhoeven H.A. and Butardo V.M. (2008). Is there a second fragrance gene in rice? Plant Biotechnol. J., 6: 416-423.

    Gomez, Kwanchai A. and Arturo A. Gomez. (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition. John Wiley & Sons, Inc.

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice. (IRRI P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines).

    Jia J., Zhang D., Li C., Qu X., Wang S., Chamarerk V., Nguyen H.T. and Wang B. (2001). Molecular mapping of the reverse thermo-sensitive genic male-sterility gene (rtms1) in rice. Theor. Appl. Gene., 103: 607-612.

    Kabria K., Islam M.M. and Begum S.N. (2008). Screening of aromatic rice lines by phenotypic and molecular markers, Bangladesh J. Bot., 37(2): 141-147.

    Koh H., Son Y., Heu M., Lee H. and McCouch S.R. (1999). Molecular mapping of a new genic malesterility gene causing chalky endosperm in rice (Oryza sativa L.). Euphytica, 106: 57-62.

    Lee DS, Chen LJ, Suh HS (2005. Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male- sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.). Theor. Appl. Genet., 111: 271-277.

    Li CunLong; Yang Fen; Luo Long; Luo TianGang; Liu Na; Lu GuangHui (2008). Germplasm resources of Yunnan aromatic and soft rice and research and utilization in rice breeding. Southwest China Journal of Agricultural Sciences, 21(5): 1450-1455.

    Lopez M.T., , Toojinda T, Vanavichit A, Tragoonrung S. (2003). Microsatellite Makers Flanking the tms2 Gene Facilitated Tropical TGMS Rice Line Development. Crop sci, 43(6): 2267-2271.

    Mou T.M. (2000). Methods and procedures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou, China.

    Nguyễn Thị Trâm (2010). Breeding and developing two-line hybrid rice in Viet Nam, In: Viet Nam fifty years of rice research and development, Agricultural publishing house, Hanoi, pp. 203-216.

    Reddy OK, Siddiq EA, Sarma NP, Ali J, Hussain AJ, Nimmakayala P, Ramasamy P, Pammi S, Reddy AS. (2000). Genetic analysis of temperature-sensitive male sterility in rice. Theor. Appl. Genet., 100: 794-801.

    Subudhi PK, Borkakati RP, Virmani SS, Huang N. (1997). Molecular mapping of a thermosensitive genetic male sterility gene in rice using bulked segregant analysis. Genome, 40: 188-194.

    Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978). A rapid technique for scent determination in rice, Indian J. Genet. Plant Breed., 38: 268-271.

    Vu Thi Thu Hien, Atsushi Yoshimura (2015). Identifying map location and markers linked to thermosensitive genic male sterility gene in 103S line, J. Sci. & Devel., 13(3): 331-336

    Wang B, Wang JZ, Wu W, Zheng HG, Yang ZY, Xu WW, Ray JP, Nguyen HT. (1995). Tagging and mapping the thermosensitive genic male sterile gene in rice (Oryza sativa L.) with molecular markers. Theor. Appl. Genet., 91: 1111-1114.

    Wang YG, Xing QH, Deng QY, Liang FS, Yuan LP, Weng ML, Wang B. (2003). Fine mapping of the rice thermo-sensitive genic male sterile gene tms5. Theor. Appl. Genet., 107: 917-921.

    Yuan L.P. and Xi Qui Fu (1995). Technology of hybrid rice production, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84 pages.