BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TUYẾN TRÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG TRỒNG TIÊU XÃ LỘC HƯNG, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

Ngày nhận bài: 23-07-2012

Ngày duyệt đăng: 23-10-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hiếu, D., Nga, B., Thúy, T., Phương, N., & Xuyên, N. (2024). BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TUYẾN TRÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG TRỒNG TIÊU XÃ LỘC HƯNG, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(6), 853–861. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1718

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TUYẾN TRÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG TRỒNG TIÊU XÃ LỘC HƯNG, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

Dương Đức Hiếu (*) 1 , Bùi Thị Thu Nga 2 , Trần Thị Diễm Thúy 2 , Nguyễn Thị Minh Phương 3 , Ngô Thị Xuyên 4

  • 1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện KH vàCN Việt Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM
  • 3 Học viên cao học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM
  • 4 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Chỉ số sinh thái, đánh giá chất lượng đất, tuyến trùng, xã Lộc Hưng

    Tóm tắt


    Hiện nay, canh tác nông nghiệp đang gây ra các vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường đất, đặc biệt là trên các hệ thống chuyên canh nông nghiệp lâu năm. Việc đánh giá chất lượng đất bằng các phương pháp hóa lý truyền thống có nhiều nhược điểm. Thay vào đó, đánh giá chất lượng đất bằng phương pháp sinh học thể hiện nhiều ưu điểm như cho kết quả chính xác tại thời điểm lấy mẫu cũng như dự đoán ảnh hưởng lâu dài của các ô nhiễm lên sự phát triển của hệ sinh vật sống trong đất. Nghiên cứu này sử dụng tuyến trùng làm sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng đất vùng trồng tiêu ở xã Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước tại 6 điểm thu mẫu thuộc 6 vườn tiêu được chọn ngẫu nhiên với kí hiệu mẫu tương ứng là LH1, LH2, LH3, LH4, LH5, LH6. Kết quả phân tích quần xã tuyến trùng thu được 35 giống thuộc 21 họ và 8 bộ. Thông qua việc phân tích đặc điểm cấu trúc quần xã và tính toán các chỉ số sinh học như chỉ số đa dạng Margalef (d), chỉ số sinh trưởng (MI), phân nhóm c-p và thiết lập mô hình tam giác sinh thái cho kết quả chất lượng đất tại khu vực nghiên cứu tương đối sạch và chưa có ô nhiễm nào đáng kể.

    Tài liệu tham khảo

    Abebe, E., I. Andrássay and S. Schnell (2007). Freshwater nematode - Ecology and Taxonomy. CABI publisher, USA. 772pp.

    Arantzazu, U., A. J. Hernandez and J. Pastor (2000). Biotic indices based on soil nematode communities for assessing soil quality in terrestrial ecosystems. The Science of the Total Environment. 247: 253 - 261.

    Arantzazu, U., A. J. Hernandez and J. Pastor (2000). Biotic indices based on soil nematode communities for assessing soil quality in terrestrial ecosystems. The Science of the Total Environment. 247: 253 - 261.

    Bongers, T. and M. Bongers (1998). Functional diversity of nematodes. Applied Soil Ecology. 10: 239 - 251.

    Christian Mulder, Anton J. Schouten, Kerstin Hund-Rinke and Anton M. Breurea (2005). The use of nematodes in ecological soil classification and assessment concepts. Ecotoxicology and Environmental Safety. 62: 278 - 280.

    Deborah, A. N. (2001). Role of Nematodes in Soil Health and Their Use as Indicators. Journal of Nematology. 33: 161 - 168.

    Dương Đức Hiếu, Ngô Xuân Quảng, Phạm Minh Đức, Nguyễn Vũ Thanh. (2009). Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ ba, Hà Nội - Áp dụng cấu trúc quần xã tuyến trùng để đánh giá chất lượng môi trường đất nông nghiệp tại vùng An Thạnh, Thuận An, tỉnh Bình Dương. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 1817 trang. 1334 - 1340.

    Ettema, C.H., Bongers, T. (1993). Characterization of nematode colonisation and succession in disturbed soil using the maturity index. Biology and Fertility of Soils. 16: 79 - 85.

    Ferris, H., Venette, R.C., Lau, S.S. (1996). Dynamics of nematode communities in tomatoes grown in conventional and organic farming systems, and their impact on soil fertility. Applied Soil Ecology. 3: 161 - 175.

    Klemens Ekschmitta, Gabor Bakonyi, Marina Bongers, Tom Bongers, Sven Boström, Hülya Dogan, Andrew Harrison, Péter Nagy, Anthony G. O’Donnell, Efimia M. Papatheodorou, Björn Sohlenius, George P. Stamou and Volkmar Wolters (2001). Nematode community structure as indicator of soil functioning in European grassland soils. Eur. J. Soil Biol. 37: 263 - 268.

    Nguyễn Ngọc Châu và Nguyễn Vũ Thanh. (2000). Động vật chí Việt Nam - Tuyến trùng ký sinh thực vật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 400 trang.

    Nguyễn Ngọc Châu và Vũ Thanh Tâm (2005). Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất - Nghiên cứu sử dụng tuyến trùng để đánh giá chất lượng môi trường đất trong hệ sinh thái nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 900 trang. 690 - 697.

    Nguyễn Ngọc Châu (2003). Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 302 trang.

    Nguyễn Vũ Thanh (2007). Động vật chí Việt Nam - Giun tròn sống tự do. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 455 trang.

    Nic Smol (2007). Lecture book of the Postgraduate International Nematology Course - General techniques. Ghent University. 38p.

    Porazinska, D.L., L.W. Duncan, R. McSorley and J.H. Graham (1999). Nematode communities as indicators of status and processes of asoil ecosystem influenced by agricultural management practices. Applied Soil Ecology. 13: 69 - 86.

    Villenave C., T. Bongers, K. Eks chmitt, P. Fernandes, R. Oliver (2003). Changes in nematode communities after manuring in millet fields in Senegal. Nematology. 5: 351-358.

    Yeates, G.W., T. Bongers, de Goede, R.G.M. Freckman, D.W. Georgieva, S.S. (1993). Feeding habits in soil nematode families and genera - an outline for soil ecologists. Journal of Nematology. 25: 315 - 331.