ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NGỌN LÁ SẮN Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI VỖ BÉO TẠI TỈNH ĐĂK LĂK

Ngày nhận bài: 27-08-2012

Ngày duyệt đăng: 25-09-2012

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Huệ, P., Hạnh, T., & Hân, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NGỌN LÁ SẮN Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI VỖ BÉO TẠI TỈNH ĐĂK LĂK. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(6), 902–906. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1707

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NGỌN LÁ SẮN Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI VỖ BÉO TẠI TỈNH ĐĂK LĂK

Phạm Thế Huệ (*) 1 , Trần Quang Hạnh 1 , Trần Quang Hân 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi -Thú y, Trường Đại học Tây Nguyên
  • Từ khóa

    Bò Lai Sind, ngọn lá sắn, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được thiết kế ngẫu nhiên hoàn chỉnh trên trên 12 bò đực Lai Sind 20 tháng tuổi, khối lượng 186 -194kg để xác định ảnh hưởng của các mức bổ sung ngọn lá sắn ủ chua trong khẩu phần nuôi vỗ béo. Ngọn lá sắn ủ chua được bổ sung ở các mức 0%; 20% và 30% theo vật chất khô của khẩu phần cho 3 lô thí nghiệm: ĐC, TN1, TN2.Lượng chất khô và protein thô thu nhận hàng ngày tăng theo mức ngọn lá sắn ủ chua. Tăng trọng đạt cao nhất ở TN2(779,30 g/ngày), tiếp theo là TN1(646 g/ngày) và thấp nhất ở lô đối chứng (563 g/ngày). Tiêu tốn thức ăn từ 9,48 đến 11,35 kg chất khô/kg tăng trọng. Ngọn lá sắn ủ chua được coi là nguồn thức ăn thô xanh giàu protein trong khẩu phần nuôi vỗ béo bò thịt.

    Tài liệu tham khảo

    AFRC (1993). Energy and protein requirements for ruminants. University press. Cambridge.

    ARC (1984). The nutrient requirenments for livestock. Suppl 1, Commonwealth Agricultural Bureau. Slough.

    Chăn nuôi Việt Nam (2000 - 2010). NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Tr. 113

    Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền và Nguyễn Thành Trung (2001). Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt. Báo cáo khoa học. Đề tài KHCN 08-05. tr. 174-187.

    Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Hùng Cương (2005). Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò đực HF không dùng làm giống tại Sơn La. Tóm tắt Báo cáo khoa học. Viện Chăn nuôi.Tr. 131.

    Vũ Chí Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang và Lưu Thị Thi (2005). Ảnh hưởng hưởng của các mức lõi ngô trong khẩu phần có hàm lượng rỉ mật cao đến tỷ lệ phân giải chất khô inssaco bông gòn môi trường dạ cỏ và tăng trọng của bò Lai Sind vỗ béo. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 18, tr. 43 - 46.

    Vũ Chí Cương, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thành Trung và Phạm Thế Huệ (2008). Ảnh hưởng của tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 13, tr. 20 - 26.

    Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình và Đinh Văn Tuyền (2008). Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Lai Sind, Brahman, Droughtmaster nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 15, tr. 1 - 8.

    Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương và Nguyễn Hữu Văn (2008). Dinh dưỡng và thức ăn cho bò. NXB Nôngnghiệp. tr. 71.

    Kearl L. C. (1982). Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries. Intenational Feedstuffs Institute. Utah Agricultural Experiment Station. Utah State University. Logan.

    Trương La (2011). Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi bò cho đồng bào dân tộc tại chổ ở Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.

    Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Nguyễn Quốc Đạt (1995). Nuôi bê lai hướng thịt bằng thức ăn bổ sung từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 - 1995. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 135 - 140.

    Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương và Đinh Văn Tuyền (1999). Sử dụng phế phụ phẩm và nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương để vỗ béo bò. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. Huế (20-30/6/1999). tr. 25 - 29.

    Preton T R (2001). Potential of casava in integrete farminh systems. Use of casava as animal feed.

    Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh và Nguyễn Công Định (2005). Ảnh hưởng của bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần ăn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của trâu tơ. Tóm tắt báo cáo khoa học. Viện Chăn nuôi. Tr. 119 - 121.

    Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương. Lê Văn Hùng và Phạm Bảo Duy (2009). Ảnh hưởng của tỷ lệ sử dụng thân lá lạc ủ chua trong khẩu phần nuôi vỗ béo bò thịt tại Quảng Trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. số 18. tr. 1- 6.

    Wanapat M., Pimpa O., Petlum A, and Boontao U (1997).Cassava hay: A new strategic feed for ruminants during the dry season.Livestock Research for Rural Development. Volume 9. Number 2. pp 1- 5.