ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN N, P, K VÀ BÃ BÙN MÍA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY MÍA TƠ VÀ MÍA GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở LONG MỸ - HẬU GIANG

Ngày nhận bài: 10-12-2015

Ngày duyệt đăng: 15-09-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Khương, N., Quyên, N., & Hưng, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN N, P, K VÀ BÃ BÙN MÍA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY MÍA TƠ VÀ MÍA GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(6), 885–892. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1542

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN N, P, K VÀ BÃ BÙN MÍA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY MÍA TƠ VÀ MÍA GỐC TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở LONG MỸ - HẬU GIANG

Nguyễn Quốc Khương (*) 1, 2, 3, 4 , Nguyễn Kim Quyên 5 , Ngô Ngọc Hưng 2

  • 1 Trường Đại học An Giang,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 Khoa Nông nghiệp và Sinh học, Trường đại
  • 5 Khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long
  • Tóm tắt


    Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là so sánh ảnh hưởng của bón N, P, K và bã bùn mía đến sinh trưởng và hấp thu N, P, K của cây mía giữa mía tơ và mía gốc trên đất phù sa. Thí nghiệm hainhân tố bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiênvới 4 lần lặp lại trên diện tích mỗi lô thí nghiệm (ô nhỏ) là 79,2m2được thực hiện tại Long Mỹ - Hậu Giang. Trong đó, nhân tố A là bón khuyếtlần lượt N, P và K gồm (K1: N, P, K;K2: N, P;K3: N, K và K4: P, K), nhân tố B là bã bùn mía gồm (B1: 10 và B2: 0 tấn ha-1). Sự tổ hợp này gồm tám nghiệm thức của phân khoáng và bã bùn mía (K1B1: bón phân đạm, lân, kali và 10 tấn ha-1, K2B1: bón phân đạm, lân và 10 tấn ha-1, K3B1: bón phân đạm, kali và 10 tấn ha-1, K4B1: bón phân lân, kali và 10 tấn ha-1, K1B2: bón phân đạm, lân và kali, K2B2: bón phân đạm và lân, K3B2: bón phân đạm và kali và K4B2: bón phân lân và kali).Kết quả cho thấy không bón một trong những nguyên tố N, P, K đã làm giảm sinh trưởng và hấp thu N, P, K không chỉ ở vụ gốc mà ở vụ tơ. Năng suất vụ mía gốc giảm đến 25 tấn ha-1so với mía tơ ở công thức bón đầy đủ N, P, K. Hấp thu N, P, K ở vụ mía gốc thấp hơn vụ mía tơ, trong đó lượng hấp thu lân giảm lớn nhất. Bón bã bùn mía làm tăng hấp thu N, P, K so không bón ở vụ mía gốc, nhưng chỉ làm gia tăng hấp thu lân ở vụ mía tơ. Bón bã bùn mía làm tăng năng suất của cả hai vụ. Bón bã bùn mía tăng năng suất, hấp thu N và K nhiều hơn ở vụ mía gốc so với vụ mía tơ.

    Tài liệu tham khảo

    Bangar K. S, B. B. Parmar, and A. Maini (2000). Effect of nitrogen and pressmud application on yield and uptake of N, P and K by sugarcane (Saccharum officinarum L.). Crop Research (Hisar), 19(2): 198 - 203.

    Bokhtiar S. M., G. C. Paul ,and K. M. Alam. (2008). Effects of organic and inorganic fertilizer on growth, yield, and juice quality and residual effects on ratoon crops of sugarcane. Journal of Plant Nutrition,31(10): 1832 - 1843.

    Dev C. M., R. K. Singh, R. N. Meena, Ashok Kumar, and Kanchan Singh (2013). Production potential and soil fertility status of ratoon sugarcane (Saccharum officinarum L.) as influenced by time and level of earthing up and nitrogen levels in North - Eastern Uttar Pradesh, India. Sustainable Agriculture Research, 2(1): 143 - 148.

    Elamin E. A., M. A. El - Tilib, M. H. Elnasikh, S. H. Ibrahim, M. A. Elsheikh, and E. E. Babiker(2007). Influence of phosphorus and potassium fertilization on quality of sugar of two sugarcane varieties grown on three soil series of Sudan. Agricultural Journal, 2(2): 216 - 221.

    Feyissa, T., N. Tadesse, T. Yeshimebet, and S. Mengistu. (2009). Effect of nitrogen fertilizer rates on seedcane quality and yield at Wonji - Shoa and Finchaa sugarcane plantation. Proc. Ethiop. Sugar. Ind. Bienn. Conf., 1: 177 - 185.

    Hunsigi G. (2001). Ratoon management. In: Sugarcane in agriculture and industry. Prism Books, Bangalore, p. 217.

    Keshavaiah K. V, Y. B. Palled, C. Shankaraiah, H. T. Channal, B. S. Nandihalli, and K. S. Jagadeesha (2012). Effect of nutrient management practices on nutrient dynamics and performance of sugarcane. Karnataka J. Agric. Sci., 25 (2): 187 - 192.

    Lal, M., and A. K. Singh (2008). Multiple ratooning for high cane productivity and sugar recovery. In: Proceedings of national seminar on varietal planning for improving productivity and sugar recovery in sugarcane held at G.B.P.U.A. & T. Pantnagar, 14 - 15 Feb. 2008, p. 62 - 68.

    Mahendran, S., J. Karamathullah, S. Porpavai, and A. Ayyamperumal. (1995). Effect of planting systems and ratoon management on the yield and quality of ratoon cane. Bharatiya Sugar, 22(1): 123 - 127.

    Muhammad A. S, I. Muhammad, T. Muhammad, A. Kafeel, I. K. Zafar, and E. V. Ehsan (2010). Appraisal of pressmud and inorganic fertilizers on soil properties, yield and sugarcane quality. Pak. J. Bot., 42(2): 1361 - 1367.

    Muhammad Chohan, Ubedullah Anwar Talpur, Riaz Noor Pahnwar, Saifullah Talpur (2013). Effect of inorganic NPK different levels on yield and quality of sugarcane plant and ratoon crop. International Journal of Agronomy and Plant Production, 4(S): 3668 - 3674.

    Paul, M. H. Rahman, and A. B. M. M. Rahman (2005). Integrated nutrient management with organic and inorganic fertilizers on productivity of sugarcane ratoon in Banglades. Sugar tech., 7(2&3): 20 - 23.

    Raman, H., K. Sato, and B. J. Read (1999). Proc. 9th Australian barley technical symposium, 12 - 16 September, Melbourne, Australia.

    Ridge R. (2013). Fertilizing for high yield and quality sugarcane. IPI Bulletin No. 21.

    Roth. G. (1971). The effects of filter cake on soil fertility and yield of sugarcane. Proceedings of the South African Sugar Technologists' Association, p. 142 - 148.

    Singh, K. P, S. Archana and P. N. Singh (2007). Yield and soil nutrient balance of a sugarcane plant - ratoon system with conventional and organic nutrient management in sub - tropical. India, Nutr. Cycl. Agroecosyst.,79: 209 - 219.

    Soomro A. F. (2014). Integrated effect of organic and inorganic fertilizers on sugarcane crop. Publishing house: Scholars' Press. 176 pages.

    Verma R. S. (2002). Sugarcane ratoon management. International Book Distributing Co. Pvt. Ltd., Lucknow, p. 202.

    Yadav R. L, and S. Solomon (2006). Potential of developing sugarcane by - product based industries in India. Sugar tech., 8(2&3): 104 - 111.