HIỆU QUẢ CỦA NHIỄM VI KHUẨN NỘI SINH THỰC VẬT LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SẮN TRÊN ĐẤT PHÈN

Ngày nhận bài: 07-03-2016

Ngày duyệt đăng: 15-07-2016

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Xuân, L., Dang, L., & Hưng, N. (2024). HIỆU QUẢ CỦA NHIỄM VI KHUẨN NỘI SINH THỰC VẬT LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SẮN TRÊN ĐẤT PHÈN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1198–1206. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1444

HIỆU QUẢ CỦA NHIỄM VI KHUẨN NỘI SINH THỰC VẬT LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SẮN TRÊN ĐẤT PHÈN

Lý Ngọc Thanh Xuân (*) 1 , Lê Văn Dang 2 , Ngô Ngọc Hưng 2

  • 1 Khu Thí nghiệm- Thực hành, Trường Đại học An Giang
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Burkholderia pyrrocinia, cố định đạm (BNF), đất phèn, sắn, vi khuẩn nội sinh thực vật

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của nhiễm vi khuẩn nội sinhthực vật lên sinh trưởng và năng suất của cây sắn trồng trên đất phèn ở Hậu Giang. Các dòngvi khuẩnnội sinhthực vật(Burkholderiaacidipaludis, Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia) sử dụng trong thí nghiệm được phân lập từ thân và rễ cây sắn trồngtrên đất phènở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới ở Trường Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2014- 2015và trong điều kiện ngoài đồng ở HậuGiang vụ Hè thu2015.Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong số 3 dòng vi khuẩn được khảo sát ở các liều lượng phân đạm vi khuẩn Burkholderia pyrrocinialàm gia tăng số củ, đường kính củ, chiều dài củ và năng suất củ sắn. Sự kết hợp bón 60 kg N ha-1với nhiễm vi khuẩn Burkholderia pyrrociniađưa đến năng suất củ sắn cao nhất tương đương với bón lượng đạm vô cơ 90 kg N ha-1, biện pháp này giúpgiảm một lượng 30 kg N ha-1bón cho cây sắn.

    Tài liệu tham khảo

    Buchholz D. D. (2004). Soil test interpretations and recommendations handbook. University of Missouri - College of Agriculture Division of Plant Sciences.

    Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Thị Mộng Huyền (2015). Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas Lam.) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 36.

    Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thanh Tùng, Võ Văn Phước Quệ (2011). Hiệu quả của vi khuẩn cố đinh đạm Gluconacetobacter diazotrophicus trên cây mía đường (saccharum officinalis L.) trồng trên đất phèn tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 18b: 29 - 35.

    Chabot R., Antoun H., and Cescas M.P. (1993). Stimulation de la croissance du mais et de la laitue romaine par des microorganisms dissolvant le phosphore inorganique. Can. J. Microbiol., 39: 943 - 947.

    Đào Thanh Hoàng và Nguyễn Hữu Hiệp (2013). Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm trên giống lúa OM4218 được trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 29: 9 - 15.

    Edwards G.E., Sheta E., Moore B.D., Dai Z., Fransceschi V.R., Cheng S.H., Lin C.H., and Ku M.S.B. (1990). Photosynthetic characteristics of cassava (Manihot esculenta), a C3 species with chlorenchymatous bundle sheath cell. Plant Cell Physiol., 31: 1199 - 1206.

    Horneck D. A., D. M. Sullivan, J. S. Owen, and J. M. Hart, 2011. Soil Test Interpretation Guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service, pp: 1 - 12.

    Kapulnik Y., Kigel J., Okon Y. (1981). Effect of Azospirillum anoculation on some growth parameters and N - content of wheat Sorghum pancium, Plant and Soil, 61: 65 - 70.

    Mertens T., and Hess D. (1984). Yield increases in spring wheat (Triticum aestivum) inoculated with Azospirillum lipoferum under greenhouse and field conditions of a temperate region, Plant and Soil, 82: 87 - 99.

    Muthuswamy P., and Rao K.C. (1979). Influence of Nitrogen and Potash Fertilization on Tuber Yield and Starch Production in Cassava (Manihot esculenta Crantz) Varieties. Potash Review. Subject 27: Tropical and Subtropical Crops No.6/1979, 91st suite. International Potash Institute, Switzerland.

    Nguyễn Hữu Hiệp và Hà Danh Đức (2009). Phân lập các dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân cho đậu phộng trồng ở Trà Vinh. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 11: 123 - 133.

    Nnodu E.C., Ezukile T.O., and Asumugha G.N. (2006). Cassava. In: Idem, U. U. A. and Showemimo, F. A. (Eds.). Tuber and Fibre Crops of Nigeria: Principles of Production and Utilization, XXII(239): 22 - 44.

    Obigbor A.N. (2010). Uptake of soil nitrogen by groundnut as affected by symbiotic N - fixation. Soil Biochemistry, 44: 1111 - 1118.

    Oyekanmi P.O. (2008). Soil fertility and cassava yield performance under different weed species in a cassava. Food and Agricultural Science Research, 12: 1 - 6.

    Patnaik, G.K., L.K. Bose, A.M. Mehta and V.R. Rao, 1994. Rhizosphere nitrogenase and Azospirillum sp. association with wild, trisomic and cultivated rice. Zentralblatt für Mikrobiologie, 149: 42 - 46.

    Sergeeva E., Liaimer A., and Bergman B. (2002). Evidence for production of the phytohormone indole - 3 - acetic acid by cyanobacteria. Planta, 215: 229 - 238.

    Som D. (2007). Handbook of Horticulture, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi, pp. 501 - 504.

    Sumner M.E. (1990). Crop responses to Azospirillum inoculation. Advances in Soil Science, 12: 53 - 123.

    Susan K., G. Suja, Sheela M.N, and Ravindran C.S. (2010). Potassium: The Key Nutrient for Cassava Production, Tuber Quality and Soil Productivity - An Overview. Journal of Root Crops, 36: 132 - 144.

    Trần Ngọc Ngoạn (2007). Giáo trình cây sắn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Trần Thanh Phong và Cao Ngọc Điệp (2011). Hiệu quả phân hữu cơ - vi sinh bón cho cây khóm trồng trên đất phèn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 19b: 179 - 186.

    Uwah D.F., Effa E.B., Ekpenyong L.E., and Akpan I.E. (2013). Cassava (Manihot esculenta Crantz) performance as influenced by nitrogen and potassium fertilizers in Uyo, Nigeria. The Journal of Animal & Plant Sciences, 23(2): 550 - 555.