XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus ovatus)DẠNG HÌNH VÂY NGẮN

Ngày nhận bài: 20-10-2016

Ngày duyệt đăng: 17-07-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thu, T., Ninh, N., Mưu, T., Hiếu, T., & Đạt, N. (2024). XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus ovatus)DẠNG HÌNH VÂY NGẮN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1185–1189. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1431

XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus ovatus)DẠNG HÌNH VÂY NGẮN

Trần Thị Nắng Thu (*) 1 , Nguyễn Hữu Ninh 2 , Trần Thế Mưu 2 , TrầnThị Thập Hiếu 3 , Nguyễn Tuấn Đạt 3

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • 3 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cá chim vây vàng, Trachinotus ovatus, tiêu hóa, thức ăn công nghiệp

    Tóm tắt


    Độ tiêu hóa của một số thức ăn công nghiệp đối với cá chim vây vàng (Trachinotus ovatus) được xác định bằng phương pháp gián tiếp có sử dụng crôm oxit (Cr2O3) 1% làm chất đánh dấu. Cá chim vây vàng kích cỡ trung bình 400g/con được nuôi trong hệ thống lồng trên biển với kích thước 3 x 3 x 3 m (dài x rộng x cao),mật độ10 con/m³. Ba loại thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm lần lượt là 46, 50 và 51% được tiến hành xác định độ tiêu hóa trên cá chim vây vàng (ký hiệu các nghiệm thức là D46, D50 và D51), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Phân cá được thu hàng ngày vào buổi sáng trước khi cho cá ăn bằng phương pháp vuốt phân. Cá thí nghiệm được cho ăn bằng tay đến gần no vào lúc 9 giờ hàng ngày. Phân cá được thu trong thời gian 4 tuần và được bảo quản trong các hộp kín ở nhiệt độ - 200C cho đến khi phân tích. Kết quả cho thấy nghiệm thức D50 có độ tiêu hóa protein thấp nhất (71,34%) (P < 0,05) trong khi đó giá trị này ở D46 (76,42%) và D51(77,52%) không có sự sai khác thống kê (P > 0,05). Giá trị tiêu hóa lipid của cá chim đối với D51 (88,52%) thấp hơn hai nghiệm thức D46 (97,95%) và D50 (94,71%). Khả năng tiêu hóa năng lượng của cá chim đối ba loại thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm dao động trong khoảng 70,63 - 73,18% và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Ba loại thức ăn công nghiệp hiện thử nghiệm để nuôi cá chim vây vàng có độ tiêu hóa protein và năng lượng chưa cao, chất lượng các thức ăn này cần được tiếp tục cải thiện.

    Tài liệu tham khảo

    Cho, C.Y., C. B. Cowey and T. Watanabe. (1995). Finfish nutrition in Asia: International Development Research Centre, Ottawa, Canada.

    Glencross, B.D., M. Booth and G.L. Allan. (2007). A feed is only as good as its ingredients - a review of ingredient evaluation strategies for aquaculture feeds. Aquaculture Nutrition, 13(1): 17 - 34.

    Lại Văn Hùng, Huỳnh Thư Thư, Trần Thị Lê Trang (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 79(1).

    Jobling, M. (2001). Nutrient Requirements and Feeding of Finfish for Aquaculture. Webster C.D. and C.E. Lim (Editors). Aquaculture International, 9(4): 367 - 368.

    Lazo, J.P., D.A. Davis and C.R. Arnold. (1998). Theeffects of dietary protein level on growth, feed efficiency and survival of juvenile Florida pompano (Trachinotus carolinus). Aquaculture, 169(3-4): 225 - 232.

    Ngô Văn Mạnh.,Lê Văn Hùng and Trần Văn Dũng. (2014). Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn sống. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 15: 55-59.

    NRC (1993). Nutrient Requirements of Fish. National Research Council. National Academy Press, Washington, DC.

    Peres, H. and A. Oliva - Teles. (1999). Effect of dietary lipid level on growth performance and feed utilization by European sea bass juveniles (Dicentrarchus labrax). Aquaculture, 179(1-4): 325 - 334.

    Rana, K.J., S. Siriwardena and M.R. Hasan. (2009). Impact of rising feed ingredient prices on aquafeeds and aquaculture production. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper. No. 541. Rome, FAO. 63pp.

    Riche, M. (2009). Evaluation of Digestible Energy and Protein for Growth and Nitrogen Retention in Juvenile Florida Pompano, Trachinotus carolinus. Journal of the World Aquaculture Society, 40(1): 45 - 57.

    SÁ, R., P. PousÃO - Ferreira and A. Oliva - Teles. (2006). Effect of dietary protein and lipid levels on growth and feed utilization of white sea bream (Diplodus sargus) juveniles. Aquaculture Nutrition, 12(4): 310 - 321.

    Santinha, P.J.M., F. Medale, G. Corraze and E.F.S. Gomes (1999). Effects of the dietary protein :lipid ratio on growth and nutrient utilization in gilthead seabream (Sparus aurata L.). Aquaculture Nutrition, 5(3): 147-156.

    Williams, S., R.T. Lovell and J.P. Hawke. (1985). Value of Menhaden Oil in Diets of Florida Pompano. The Progressive Fish - Culturist, 47(3): 159 - 165.

    Wilson, R.P. (2002). Amino acid and protein (chapter 3). In: Halver, J.E., Hardy, R.W., Fish Nutrition (3rd Edition). Academic Press: Elsevier Science Imprint. San Diego, USA, pp. 143-179.

    Lê Xân (2007). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế: cá Song Vằn, cá Song Vang, cá Song Chuột, cá Hồng Vân Hạc, cá Chim vây vàng. Báo cáo tổng kết dự án (2004-2006), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Yu, H.R., Q. Zhang, H. Cao, X.Z. Wang, G.Q. Huang, B.R. Zhang, J.J. Fan, S.W. Liu, W.Z. Li and Y. Cui. (2013). Apparent digestibility coefficients of selected feed ingredients for juvenile snakehead, Ophiocephalus argus. Aquaculture Nutrition, 19(2): 139 - 147.