Hiệu quả điều trị của praziquantel đối với một số ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt

Ngày nhận bài: 04-03-2014

Ngày duyệt đăng: 13-08-2014

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., & Vạn, K. (2024). Hiệu quả điều trị của praziquantel đối với một số ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(5), 711–719. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/138

Hiệu quả điều trị của praziquantel đối với một số ngoại ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt

Trương Đình Hoài (*) 1, 2, 3 , Kim Văn Vạn 4

  • 1 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 2 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam NationalUniversity of Agriculture
  • Từ khóa

    External parasites, freshwater fish, praziquantel, treatment

    Tóm tắt


    Praziquantel đã được sử dụng phổ biến để điều trị ký sinh trùng trên cá, đặc biệt là các loài cá biển. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu điều trị ký sinh trùng trên cá nước ngọt. Nghiên cứu này được tiến hành trên một số loài cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam. Praziquantel được sử dụng điều trị thử nghiệm 4 loại ngoại ký sinh trùng gồm sán lá đơn chủ (Dactylogyrus sp.), trung mỏ neo (giáp xác ký sinh - Lenear sp.) và 2 Protozoa ký sinh gồm trùng bánh xe (Trichodina sp.) và trùng loa kèn (Epistylis sp.) lần lượt ký sinh trên ba loài cá nước ngọt gồm trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), chép (Cyprinus capio) và rô phi (Oreochromis niloticus). Cá nhiễm bệnh được ngâm praziquantel ở các nồng độ 0; 2,5; 5; 7,5 và 10 mg/l trong khoảng thời gian 1; 3; 24; 48 và 72 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngâm praziquantel ở nồng độ 7,5-10 mg/l cho cá nhiễm bệnh loại bỏ hoàn toàn 2 Protozoa sau 1-3 giờ và 2 ngoại ký sinh trùng còn lại sau 24-72 giờ và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Như vậy, ngâm praziquantel nồng độ 7,5-10 mg/l trong vòng 72 giờ có thể dùng như một biện pháp thay thế hữu hiệu và an toàn để điều trị kết hợp nhiều ngoại loại ký sinh trùng trên cá và thay thế cho nhiều loại hóa chất khác. Kết quả nghiên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý sức khỏe các loài cá trong các hệ thống nuôi thủy sản hiện nay.

    Tài liệu tham khảo

    Buchmann, K., and Kristensson, R. (2003). Efficacy of sodium percarbonate and formaldehyde bath treatments against Gyrodactylus derjaviniinfestations of rainbow trout. North American Journal of Aquaculture, 65(1):25-27.

    Buchmann, K., & Bresciani, J. (2006). Monogenea (Phylum Platyhelminthes). (eds. Woo, T.K.) Fish Diseases and Disorders, 1:297-344.

    Chisholm, L. A., and Whittington, I. D. (2002). Efficacy of praziquantel bath treatments for monogenean infections of the Rhinobatos typus. Journal of Aquatic Animal Health, 14(3):230-234.

    Cowell, L. E., Watanabe, W. O., Head, W. D., Grover, J. J., and Shenker, J. M. (1993). Use of tropical cleaner fish to control the ectoparasite Neobenedenia melleni (Monogenea: Capsalidae) on seawater-cultured Florida red tilapia. Aquaculture, 113(3):189-200.

    Crigel, P., Defour, J., and Losson, B. (1995). The antiparasitic efficacy of quinaldine, an anaesthetic agent in fish, was evaluated against the trichodines and the trematods Dactylogyrus and Gyrodactylus. Annales de Medecine Veterinaire (Belgium).

    Ellis, E. P., and Watanabe, W. O. (1993). The effects of hyposalinity on eggs, juveniles and adults of the marine monogenean, Neobenedenia melleni.Treatment of ecto-parasitosis in seawater-cultured tilapia. Aquaculture, 117(1):15-27.

    Ernst, I., Whittington, I. D., Corneillie, S., and Talbot, C. (2005). Effects of temperature, salinity, desiccation and chemical treatments on egg embryonation and hatching success of Benedenia seriolae (Monogenea: Capsalidae), a parasite of farmed Seriolaspp. Journal of fish diseases, 28(3): 157-164.

    Hoa, D. T., and Ut, P. V. (2007). Monogenean disease in cultured grouper (Epinephelusspp.) and snapper (Lutjanus argentimaculatus) in Khanh Hoa province, Vietnam. Providing Claims Services to the Aquaculture Industry, 40.

    Hoai, T. D., Hau, N. T., and Van, K. V. (2013). The reproductive biology of Dactylogyrussp. (Monogenea: Dactylogyridae) infecting Grass carp. Journal of Science and Development, 11(7): 957-964.

    Janse, M., and Borgsteede, F. H. (2003). Praziquantel treatment of captive white-spotted eagle rays (Aetobatus narinari) infested with monogean trematodes. Bulletin - European Association of Fish Pathologist, 23(4): 152-156.

    Katharios, P., Papandroulakis, N., and Divanach, P. (2006). Treatment of Microcotyle sp.(Monogenea) on the gills of cage-cultured red porgy, Pagrus pagrus,following baths with formalin and mebendazole. Aquaculture, 251(2):167-171.

    Kayis, S., Ozcelep, T., Capkin, E., and Altinok, I. (2009). Protozoan and metazoan parasites of cultured fish in Turkey and their applied treatments. The Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh, 61(2): 93-102.

    Kim, K. H., and Choi, E. S. (1998). Treatment ofMicrocotyle sebastis(Monogenea) on the gills of cultured rockfish (Sebastes schelegeli) with oral administration of mebendazole and bithionol. Aquaculture, 167(1):115-121.

    Kim, K. H and Cho, J.B. (2000). Treatment of Microcotyle sebastis(Monogenea:Polyopisthocotylea) infestation with praziquantel in an experimental cage simulating commercial rockfish Sebastes schlegeli culture conditions. Diseases of aquatic organisms, 40(3):229-231.

    Ky, H., and Te, B.Q. (2007). Parasites of vietnamese freshwater fish. Science and Technics Publishing House, p. 10-16.

    Mehlhorn, H., Schmahl, G., and Haberkorn, A. (1988). Toltrazuril effective against a broad spectrum of protozoan parasites. Parasitology research, 75(1): 64-66.

    Mitchell, A. J. (2004). Effectiveness of praziquantel bath treatments against Bothriocephalus acheilognathiin grass carp. Journal of Aquatic Animal Health, 16(3): 130-136.

    Rach, J. J., Gaikowski, M. P., and Ramsay, R. T. (2000). Efficacy of hydrogen peroxide to control parasitic infestations on hatchery-reared fish. Journal of Aquatic Animal Health, 12(4): 267-273.

    Sharp, N., Diggles, B., Poortenaar, C., and Willis, T. (2004). Efficacy of Aqui-S, formalin and praziquantel against the monogeneans,Benedenia seriolaeand Zeuxapta seriolae, infecting yellowtail kingfish Seriola lalandiin New Zealand. Aquaculture, 236(1): 67-83.

    Thoney, D. (1990). The effects of trichlorfon, praziquantel and copper sulphate on various stages of the monogenean Benedeniella posterocolpa, a skin parasite of the cownose ray, Rhinoptera bonasus(Mitchill). Journal of fish diseases, 13(5): 385-389.

    Thoney, D., and Hargis Jr, W. (1991). Monogenea (Platyhelminthes) as hazards for fish in confinement. Annual Review of Fish Diseases, 1:133-153.

    Van, K. V., Hoai, T. D., Buchmann, K., Dalgaard, A., and Tho, N. V. (2012). Efficacy of praziquantel against Centrocestus formosanus metacercariae infections in common car (Cyprinus carpio Linnaeus). Journal of Southern Agriculture, 43(4): 520-523.

    Wang, G., Zhou, Z., Cheng, C., Yao, J., and Yang, Z. (2008). Osthol and isopimpinellin from Fructus cnidiifor the control of Dactylogyrus intermedius in Carassius auratus. Veterinary parasitology, 158(1): 144-151.

    Whittington, I. D. (2011). Benedenia seriolaeand Neobenedenia Species (eds. Woo, T.K. and Buchmann, K.). Fish Parasites, p. 225.

    Whittington, I.D.,Chisholm, L.A., 2008. Diseases caused by Monogenea. In Fish Diseases. Volume 2. (eds. Eiras J.C., Segner H., Wahli T. and Kapoor B.G.). Science Publishers. p.683-817.