PHẢN ỨNG SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦAMỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀUKIỆN HẠN

Ngày nhận bài: 06-03-2024

Ngày duyệt đăng: 21-06-2024

DOI:

Lượt xem

10

Download

60

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thắng, V., Quất, N., Huyền, N., Nga, L., Sâm, L., Linh, D., … Tuấn, T. (2024). PHẢN ỨNG SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦAMỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀUKIỆN HẠN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(6), 702–712. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1338

PHẢN ỨNG SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦAMỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀUKIỆN HẠN

Vũ Ngọc Thắng (*) 1 , Nguyễn Ngọc Quất 2 , Nguyễn Thu Huyền 3 , Lê Thị Nga 4 , Lâm Thị Sâm 4 , Dương Thị Cẩm Linh 5 , Nguyễn Thúy Hà 5 , Vũ Ngọc Lan 1 , Lê Thị Tuyết Châm 1 , Trần Anh Tuấn 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Cây lương thực và Thực phẩm
  • 3 Bệnh viện Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Phân hiệu tại tỉnh Gia Lai
  • 5 Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm tuyển chọn giống lạc có khả năng chịu hạn và cho năng suất cao để phát triển trong sản xuất. Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo kiểu Split-plot trong nhà có mái che tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong vụ thu năm 2022. Nhân tố chính gồm 6 giống lạc (LC1, LC2, LC3, LC4, LC5, ĐBG), nhân tố phụ gồm hai điều kiện không xử lý hạn và xử lý hạn. Kết quả cho thấy hạn làm giảm các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất như (chiều cao cây, chiều dài cành, số lá/thân chính, số lượng và khối lượng nốt sần, hiệu suất huỳnh quang diệp lục, chỉ số SPAD, số quả/cây, năng suất cá thể);các chỉ tiêu độ thiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion lại có xu hướng tăng lên. Giống LC3 và LC2 là các giống có khả năng chịu hạn tốt, điển hình là các chỉ tiêu sinh lý, năng suất cá thể và chỉ số chịu hạn (0,72 và 0,69) đạt giá trị cao trong khi mức độ suy giảm năng suất cá thể đạt giá trị thấp (36,53% và 35,00%).

    Tài liệu tham khảo

    Arora N.K. (2019). Impact of climate change on agriculture production and its sustainable solutions. Environmental Sustainability. 2: 95-96.

    Awoke W. (2021). Evaluation of drought stress tolerance based on selection indices in haricot bean varieties exposed to stress at different growth stages. International Journal of Agronomy: 1-9. doi.org/10.1155/2021/6617874

    Begcy K., Mariano E.D., Gentile A., Lembke C.G., Zingaretti S.M., Souza G.M. & Menossi M. (2012). A novel stress-induced sugarcane gene confers tolerance to drought, salt and oxidative stress in transgenic tobacco plants. PLoS One. 7(9): e44697. doi.org/10.1371/journal.pone.0044697.

    Bodner G., Nakhforoosh A.&Kaul H.P. (2015). Management of crop water under drought: A review. Agron. Sustain. Dev. 35: 401-442.

    Bộ NN&PTNT (2011). QCVN 01-57: 2011/BNNPTNN. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lạc.

    Dahanayake Nilanthi, Alawathugoda C.J. & Ranawake A.L. (2015). Effects of water stress on yield and some yield components of three selected oil crops; Groundnut (Arachis hypogea L.), Sunflower (Helianthus annusL.) and Sesame (Sesamum indicumL.). International Journal of Scientific and Research Publications. 5(2): 2250-3153.

    FAOSTAT - Food and Agriculture Organization of the United Nations Statistical Databases (2023). https://www.fao.org/faostat/en/#data/QCL.

    Habib-ur-Rahman M., Ahmad A., Raza A., Hasnain M.U., Alharby H.F., Alzahrani Y.M., Bamagoos A.A., Hakeem K.R., Ahmad S., Nasim W., Ali S., Mansour F. &EL Sabagh A. (2022). Impact of climate change on agricultural production; Issues, challenges, and opportunities in Asia. Front. Plant Sci. 13: 925548.

    He J.X., Wang J., Guo H. &Liang F. (1995). Effects of water stress on photochemical function and protein metabolism of photosystem II in wheat leaves. Physiol Plant. 93: 771-777.

    Madhusudhan K.V. &Sudhakar C. (2023). Differential responses of growth, antioxidantenzymes and osmolytes in the leaves of two groundnut (Arachis hypogaeaL.) cultivars subjected to water stress. Journal of Stress Physiology & Biochemistry. 19(3): 110-124.

    Malhi G.S., Kaur M. &Kaushik P. (2021). Impact of climate change on agriculture and its mitigation strategies: A review. Sustainability. 13(3): 1318.

    Mensah J.K., Obadoni BO., Eroutor P.G. &Onome-Irieguna F. (2006). Simulated flooding and drought effects on germination, growth and yield parameters of Sesame (Seasamum indicumL.). Afr. J. Biotechnol. 5: 1249-1253.

    Nguyễn Thị Tâm & Nguyễn Thị Thu Ngà (2007). Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu sinh hóa ở giai đoạn nảy mầm của một số giống lạc. Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 6: 34-39.

    Phạm Văn Cường, Đinh Mai Thùy Linh, Hà Thị Quỳnh & Trần Anh Tuấn (2018). Đặc điểm sinh lý của một số giống lạc (Arachis hypogaeaL.) chịu hạn ở giai đoạn cây con. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(2): 105-112.

    Sukanya M. &Mahendran S. (2018). Impact of moisture stress at flowering stage on the growth and yield of selected groundnut (Arachis hypogaeaL.) cultivars. International Journal of Research Publications. 4(1): 1-8.

    Toudou D.A.K., Atta S., Inoussa M.M., Hamidou F. &Bakasso Y. (2020). Agro-morphological response of some groundnut genotypes (Arachis hypogaeaL.) in water deficit conditions. 16(5): 622-631.

    Vorasoot N., Songsri P., Akkasaeng C., Jogloy S. &Patanothai A. (2003). Effect of water stress on yield and agronomic characters of peanut (Arachis hypogaea L.). Songklanakarin J. Sci. Technol. 25(3): 283-288.

    Vu N.T., Dinh T.H., Tran A.T., Le T.T.C., Vu T.T.H, Nguyen T.T.T., Pham T.A., Vu N.L., Koji S., Hama S., Kim I.S. &Jang D.C. (2022). Eggshell powder as calcium source on growth and yield of groundnut (Arachis hypogaeaL.). Plant Production Science. 25(4): 413-420.

    Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Anh Tuấn, Đồng Huy Giới, Vũ Đình Chính & Lê Khả Tường. (2016). Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học- Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 4: 80-88.

    Zhao M.G., Zhao X., Wu Y.X. & Zhang L.X. (2007). Enhanced sensitivity to oxidative stress in an Arabidopsis nitric oxide synthase mutant. Journal of Plant Physiology. 164(6): 737-745.