NHÂN NHANH in vitroCÂY KIM CHÂM (Hemerocallis fulva) TAM BỘI TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦA HOA

Ngày nhận bài: 29-06-2022

Ngày duyệt đăng: 28-05-2024

DOI:

Lượt xem

8

Download

89

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trường, N., Giới, Đồng, & Phượng, P. (2024). NHÂN NHANH in vitroCÂY KIM CHÂM (Hemerocallis fulva) TAM BỘI TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦA HOA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 659–669. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1320

NHÂN NHANH in vitroCÂY KIM CHÂM (Hemerocallis fulva) TAM BỘI TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦA HOA

Nguyễn Xuân Trường (*) 1 , Đồng Huy Giới 2 , Phạm Thị Minh Phượng 3

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu là chọn được nguồn vật liệu và chất điều tiết sinh trưởng tối ưu nhất để xây dựng quy trình nhân giống in vitrocây hoa kim châm tam bội. Thí nghiệm được tiến hành với các nguồn mẫu (đế hoa, cánh hoa, bao phấn, chỉ nhị), cũng như chất điều tiết sinh trưởng BA (N6-benzyladenine), 2,4-D (2,4-Dichlorophenoxyacetic acid)và α-NAA (α-naphthaleneacetic acid). Kết quả nghiên cứu cho thấy, cánh hoa là nguồn mẫu tối ưu và hiệu quả nhất để đưa vào nuôi cấy, tỷ lệ tạo callus đạt 83,3% trên môi trường MS (Murashige and Skoog) có bổ sung 2 mg/l 2,4-D và 10 mg/l BA. Môi trường MS có bổ sung 2 mg/l BA kết hợp 0,25 mg/l α-NAAcho hệ số nhân chồi cao nhất (12,9 chồi). Môi trường MS có bổ sung 0,3 g/l than hoạt tính là tốt nhất cho chồi ra rễ (5,8 rễ/chồi). Kết quả cũng cho thấy độ bội của cây tái sinh từ cánh hoa không thay đổi so với cây mẹ (3x = 33). Cây tái sinh ra hoa sau 11 tháng trồng. Số lượng hoa, màu hoa, cũng như chiều dài và chiều rộng cánh hoa tương tự như hoa của cây mẹ.

    Tài liệu tham khảo

    Adelberg J., Delgado M. & Tomkin J. (2007). In vitrosugar and water use in diploid and tetraploid genotypes of Daylily (Hemerocallis spp.) in liquid medium as affected by density and plant growth regulators. HortScience. 42(2): 325-328.

    Du Y.M., Zhong Y., Shang H.Q. & Cheng F.Y. (2020). Callus induction and differentiation from the filament of Paeonia ostii “Fengdan”. Plant Res. 40: 514-522.

    Eman T., Abdulrahman R., Rahma M., Menna-Allah A., Mohamed H. & Mohamed F.A. (2022). Identification of Hemerocallisin vitroculture and estimation of its physiological activities. Ornamental and Medicinal Plants. 5(1): 1-11.

    Gulia S.K., Singh B.P., Carter J. & Griesbach R.J. (2009). Daylily: botany, propagation, breeding. In: Janick J (ed) Horticultural reviews. 35: 193-220.

    Kanyand M., Ning W., Stephan C., & George A. (2013). A more Improved protocol for in vitroshoot organogenesis in daylily (Hemerocallis sp.). African Journal of Biotechnology.12(8): 820-825.

    Kanyand M.S., Meordrick S. & Li C. (2020). High frequency in vitro regeneration of adventitious shoots in daylilies (Hemerocallis sp.) stem tissue using thidiazuron. BMC Plant Biology.20(31): 1-10.

    Kanyand M., Meordrick S., & Li C. (2021a). In vitro daylily (Hemerocallis species) bract multiple shoot induction. African Journal of Biotechnology. 20(2): 43-50.

    Kanyand M., McGowan Z. & Li C. (2021b). Shoot organogenesis and pluripotency profile in daylily flower bud. Journal of Biotech Research. 12: 42-51.

    Kumar S., Jinda S.K., Sarao N.K. & Dhaliwal M.S. (2020). Callus induction and plant regeneration of tomato through anther culture. Vegetable Science. 47(1): 23-27

    Matsuoka M. (1971). Spontaneous occurrence of triploid Hemerocallisin Japan. Japan Journal Breed. 21: 275-284.

    Meyer. M.M. (1976). Propagation of Daylilies by tissue culture. HortScience. 11(5): 485-487

    Mlcek J. & Rop O. (2011). Fresh edible flowers of ornamental plants - A new source of nutraceutical foods. Trends Food Sci. Technol. 22: 561-569.

    Murashige T. & Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth andbioassays with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant. 15: 473-479.

    Nguyễn Thị Lâm Hải, Phạm Thị Minh Phượng, & Trịnh Thị Kim Dung (2016). Nghiên cứu nhân giống trên cây hoa hiên (Hemerocallis fulva). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(6): 913-920.

    Östergren G. & Heneen W.K. (1962). A squash technique for chromosome morphological studies. Hereditas.48: 332-341.

    Petit T.L. & John P.P. (2008). The new encyclopedia of daylilies - more than 1700 outstanding selections. Timber Press Portland/London.

    Plodeck J. (2002). The origin of the daylily cultivar traits. Hemerocallis Lett. 8: 22-28.

    Phạm Thị Minh Phượng & Nguyễn Anh Đức (2018). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây hoa hiên tại Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. 2: 72-78.

    Saleh R.M., Mahmad T.N., Elias H. & Hamid H.A.A. (2019). Detection of Somaclonal Variation in Micropropagated and Acclimatized Plantlets of Oryza sativa MRQ 74 from Stem Explants. Planta Daninha.37(3): 1-12.

    Seguí-Simarro J.M & Nuez F. (2007). Embrogenesis induction, callogenesis and plant regeneration by in vitro culture of tomato isolated microspores and whole anthers. Journal of Experimental Botany. 58: 19-32.

    Shi X.L., He S.L., & Jia W.Q. (2021). Preliminary study on rapid propagation technique of terminal bud of Peony “Dahuhong”. J. Henan Inst. Sci. Technol. 49: 1-5.

    Trần Khắc Thi, Đoàn Thị Thùy Vân, Đặng Thu Hòa, Phạm Thị Thanh Thìn, Đặng thị Mai, Chu Thị Lan Hương, & Lê Thanh Nhuận (2010). Nghiên cứu tạo cây dưa chuột và ớt đơn bội bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3: 88-92.

    Wei M.M., Wang J.M., Muhammad I. & Hong B. (2014). In vitroculture and plant regeneration of chimeric petals of chrysanthemum flower color. J. Beijing For. Univ. 36: 107-112.

    Wu H., Ao Q., Li H., & Long F. (2023). Rapid and Efficient Regeneration of Rhododendron decorum from Flower Buds. Horticulturae. 9: 264-275.

    Xia C., Ye C., Yang H., Ji W., Xu Z., Ye S., Wang H., Jin S., Yu C. & Zhu X. (2022). Callogenesis and Plant Regeneration in Peony (Paeonia × suffruticosa) Using Flower Petal Explants. Horticulturae. 8: 357-367.

    Zhang C., Cao D.M., Zhang X.C., Kang L.F., Duan J.J., Ma X.L., Yan G.J. & Wang Y.S. (2014). Ploidy variation and karyotype analysis in Hemerocallis spp.(Xanthorrhoeaceae) and implications on daylily breeding. New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science. 42(3): 183-193.