Ngày nhận bài: 07-11-2023
Ngày duyệt đăng: 26-01-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, TIỀM NĂNG SINH KHỐI VÀ NĂNG SUẤT HẠT CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG NHẬP NỘI
Từ khóa
Hướng dương, năng suất, nhập nội, sinh khối
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn 40 giống hướng dương nhập nội. Thí nghiệm trong vụ xuân 2023 tại Gia Lâm, Hà Nội được bố trí theo phương pháp tập đoàn không nhắc lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy, đa phần các giống hướng dương có tiềm năng sinh khối lớn có thời gian thu sinh khối và thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung bình và muộn. Năng suất sinh khối tương quan có ý nghĩa với diện tích lá. Năng suất hạt tương quan nghịch với số đĩa hạt/cây và tương quan thuận với đường kính đĩa hạt, tổng số hạt/đĩa và khối lượng 1.000 hạt. Các giống hướng dương “CA sunflower” (87,5 tấn/ha), “Red Sun” (83,1 tấn/ha) và “Roshia” (77,3 tấn/ha) có tiềm năng sinh khối cao hơn giống đối chứng “Aguara” (76,3 tấn/ha). Giống hướng dương Sono cho năng suất sinh khối cao (73,9 tấn/ha) đồng thời cho năng suất hạt đạt cao nhất (6,54 tấn/ha).
Tài liệu tham khảo
Amorim D.S., Edvan R.L., Nascimento R.R., Bezerra L.R., Araújo M.J., Silva A.L., Diogénes L.V. & Oliveira R.L. (2019). Sesame production and composition compared with conventional forages. Chilean Journal of Agricultural Research. 79(4): 586-595.
Bộ môn Cây có dầu ngắn ngày - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu. (2017). Quy trình thâm canh cây hướng dương và quy trình tách hạt hướng dương bằng máy. Truy cập từ http://www.ioop.org.vn/chi-tiet-tin-tuc/cac-bo-mon-37/cac-bo-mon-123.htmlngày 17/05/2017.
Bộ NN&PTNT (2011). QCVN 01-56:2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô.
Calvet N.P. & Ungaro M.R.G. (2000). Correlation between physiological index, sunflower plant height and dry matter in different phenological stages. The 15th International Sunflower Conference. June 12-16, 2002. Toulouse, France. 1: 117-122.
Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Việt Long & Vũ Ngọc Thắng (2022). Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số giống hướng dương nhập nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(12): 1684-1692.
Estrada E.J.A. & Gonzalez R.M.T. (2010). Sunflower biomass distribution and seed yield in saline soil of Mexico highlands. Helia. 33(52): 127-134.
FAO (2023). FAOSTAT: Crops and livestock products. Retrieved from https://www.fao.org/ faostat/ en/#data/QC on Mar 19, 2023.
Fick G.N. & Miller J.F. (1997). Sunflower breeding. In Schneiter A.A. (ed.). Sunflower Technology and Production. ASA, SCSA and SSSA Monograph. 35(WI): 395-440.
Guney E., Tan M. & Yolcu H. (2012). Yield and quality characteristics of sunflower silages in highlands. Turkish Journal of Field Crops. 17(1): 31-34.
Hassan F.U., Qadir G. & Ahmad R.A. (2005). Growth and development of sunflower in response to seasonal variations. Helia. 28(42): 159-166.
Heuzé V., Tran G., Hassoun P. & Lebas F. (2015). Sunflower forage and crop residues. Feedipedia, a programme by INRAE, CIRAD, AFZ and FAO. Retrieved from https://www.feedipedia.org/node/ 143 on Apr 17, 2023.
Ion V., Dicu G., Dumbravă M., Băsa A.G., Temocico G., State D. & Epure L.I. (2014). Results regarding biomass yield at sunflower under different planting patterns and growing conditions. Scientific Papers Series A. Agronomy. 57: 205-210.
Kaya Y., Evci G., Durak S., Pekcan V. & Gucer T. (2007). Determining the relationship between yield and yield attributes in sunflower. Turkish Journal of Agriculture and Forestry. 31: 237-244.
Kerckhoffs H. & Renquist R. (2013). Biofuel from plant biomass. Agronomy for Sustainable Development. 33: 1-19.
Lê Phi Cường (2016). Hoa hướng dương Aguara 6 rất tốt cho bò sữa. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/ hoa-huong-duong-aguara-6-rat-tot-cho-bo-sua-d165749.html ngày 26/9/2023.
Nasim W., Belhouchette H., Tariq M., Fahad S., Hammad H.M., Mubeen M., Munis M.F.H., Chaudhary H.J., Khan I., Mahmood F., Abbas T., Rasul F., Nadeem M., Bajwa A.A., Ullah N., Alghabari F., Saud S., Mubarak H. & Ahmad R. (2016). Correlation studies on nitrogen for sunflower crop across the agroclimatic variability. Environmental Science Pollution Research. 23: 3658-3670.
Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thanh Thủy, Võ Thị Minh Tâm, Lê Đức Thạo, Nguyễn Văn Đức & Lê Đức Ngoan. (2022). Ảnh hưởng của thời điểm thu cắt đến năng suất, thành phần hóa học của cây hướng dương (Helianthus annus) làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp. 6(3): 3153-3160.
Nguyễn Thị Liên Hoa, Phan Liêu, Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Trung Phong, Phạm Thị Mai & Ngô Thanh Huy. (2002). Khả năng sinh trưởng phát triển và hàm lượng dầu của cây hướng dương trồng ở một số tỉnh phía nam. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. tr. 685-687.
Ortis L., Nestares G., Frutos E. & N. Machado. (2005). Combining ability analysis for agronomic traits in sunflower (Helianthus annuus L.). Helia.28(43): 125-134.
Protection of Plant Varieties and Farmers’ Rights Authority (PPV & FRA), Government of India. (2009). Guidelines for the conduct of test for distinctiveness, uniformity and stability on sunflower (Helianthus annuus L.). Retrieved from https://plantauthority.gov.in/sites/default/files/fsunflower.pdf on Oct 24, 2023.
Singh V.K., Sheoran R.K. & Chander S. (2018). Correlation analysis for seed yield its component traits in sunflower. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 7(3): 2299-2301.
Stefan V., Ion V., Ion N., Dumbrava M. & Vlad V. (2008). Floarea-soraelui. Editura Alpha MDN Buzău.
Trần Đình Long, Lê Khả Tường, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Tất Khang, Nguyễn Thị Yến, Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Văn Lài & Phạm Thị Vượng. (2004). Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu phát triển vừng và hướng dương tại Việt Nam. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ.