PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Talaromyces spp. CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KALI KHÓ TAN

Ngày nhận bài: 15-08-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tâm, Đặng, Thu, N., Anh, V., Hiển, P., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Talaromyces spp. CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KALI KHÓ TAN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1539–1548. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1225

PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Talaromyces spp. CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KALI KHÓ TAN

Đặng Thị Thanh Tâm (*) , Nguyễn Thị Thu , Vũ Hiền Anh , Phạm Hồng Hiển , Nguyễn Xuân Cảnh

Từ khóa

Nấm, Talaromyces, phân giải kali

Tóm tắt


Nghiên cứu nhằm mục đích phân lập và xác định được một số đặc điểm sinh học của nấm Talaromyces spp. có khả năng phân giải kali khó tan. Từ 10 mẫu đất thu thập ở Hà Nội và Thái Bình đã phân lập được 05 chủng nấm có đặc điểm hình thái tương đồng với chi Talaromyces. Bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường Aleksandrov chọn lọc đã xác định đượcba chủng NM1, NM2 và TB có khả năng phân giải kali. Dựa vào đặc điểm hình thái và kết quả phân tích trình tự gene vùng ITS, các chủng NM1, NM2 và TB được xác định có mối quan hệ di truyền gần gũi với loài Talaromyces funiculosus. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của thời gian, pH đến khả năng phân giải kali của ba chủng nấm cho thấy, ở ngày nuôi cấy thứ 5 chỉ số hoà tan kali (SI) cao nhất trong khoảng từ 2,26-2,33và tại pH 6 chỉ số SIcao nhất trong khoảng từ2,22-2,56. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng cả ba chủng nấm NM1, NM2 và TBđều có khả năng phân giải phosphate khó tan và sinh tổng hợp siderphores.

Tài liệu tham khảo

Ahmed E. & Holmström S.J. (2014). Siderophores in environmental research: roles and applications. Microbial biotechnology. 7(3): 196-208.

Babana AH. (2013). Characterization of rock phosphate-solubilizing microorganisms isolated from wheat (Triticum aestivumL.) rhizosphere in Mali. Journal of Microbiology and Microbial Research.1(1): 1-6.

Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa & Nguyễn Kim Chi (2020). Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.129(3B): 19-30.

Etesami H., Emami S. & Alikhani H.A. (2017). Potassium solubilizing bacteria (KSB): Mechanisms, promotion of plant growth, and future prospects - A review. Journal of soil science and plant nutrition.17(4): 897-911.

Giang N.V., Hoai T.T., Trang V.M., Trung K.H., Xuan T.D., Duong V.X., Huyen P.K., Diep V.T.N., Trung N.T., Khanh T.D., Thu P.T.L. (2020). Isolation and characterization of potassium solubilizing bacteria in some Vietnamese soil samples. International Journal on Emerging Technologies. 11(3): 639-642.

Giang N.V., Quan, N T., Nhung N.T., Linh T.T.D., Minh T. H. A., Trung D. T., Thuy T.T.D., Tran N. P. B., Trung K. H., Khanh T. D. (2022). Evaluation of the IAA-producing ability of some endophytic bacteria isolated from Panax pseudoginsengroots. Journal of Agriculture and Rural Development. 3(2):2-10.

Kanse O.S., Whitelaw-Weckert M., Kadam T.A. & Bhosale H.J. (2015). Phosphate solubilization by stress-tolerant soil fungus Talaromyces funiculosusSLS8 isolated from the Neem rhizosphere. Annals of Microbiology.65(1): 85-93.

Kasana R.C., Panwar N.R., Burman U., Pandey C.B. & Kumar P. (2017). Isolation and identification of two potassium solubilizing fungi from arid soil. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences.6(3): 1752-1762.

Masoomi-Aladizgeh F., Jabbari L., Nekouei R.K. & Aalami A. (2019). A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit. Protocol Exchange.

Mccauley A., Jones C. & Jacobsen J. (2009). Soil pH and organic matter. Nutrient management module.8(2): 1-12.

Mouhamad R., Alsaede A. & Iqbal M. (2016). Behavior of potassium in soil: a mini review. Chemistry International.2(1): 58-69.

Nilsson R.H., Tedersoo L., Ryberg M., Kristiansson E., Hartmann M., Unterseher M., Porter T.M., Bengtsson-Palme J., Walker D. M., De Sousa F., Gamper H.A., Larsson E., Larsson K.H., Kõljalg U., Edgar R.C. & Abarenkov K. (2015). A Comprehensive, Automatically Updated Fungal ITS Sequence Dataset for Reference-Based Chimera Control in Environmental Sequencing Efforts. Microbes Environ. 30(2): 145-50.

Parmar P. & Sindhu S. (2013). Potassium solubilization by rhizosphere bacteria: influence of nutritional and environmental conditions. J Microbiol Res.3(1): 25-31.

Patel D., Patel A., Patel M. & Goswami D. (2021). Talaromyces pinophilusstrain M13: a portrayal of novel groundbreaking fungal strain for phytointensification. Environmental Science and Pollution Research.28(7): 8758-8769.

Premono M.E., Moawad A. & Vlek P. (1996). Effect of phosphate-solubilizing Pseudomonas putidaon the growth of maize and its survival in the rhizosphere. Indonesian Journal of Crop Science.11: 13-23.

Sahu S., Prakash A. & Shende K. (2019). Talaromyces trachyspermus, an endophyte from Withania somnifera with plant growth promoting attributes. Environmental Sustainability.2(1): 13-21.

Schwyn B. & Neilands J. (1987). Siderophores from agronomically important species of the Rhizobiacae. Comments on Agricultural and Food Chemistry.1(2): 95-114.

Sembiring M. & Sabrina T. (2022). Diversity of potassium solving microbes on andisol soil affected by the eruption of Mount Sinabung, North Sumatra, Indonesia. Biodiversitas Journal of Biological Diversity.23(4): 1759-1764.

Syrchin S., Yurieva O., Pavlychenko A. & Kurchenko I. (2023). Statistics-Based Optimization of Cellulase and Xylanase Production by the Endophytic Fungus Talaromyces Funiculosususing Agricultural Waste Materials. Mikrobiolohichnyi Zhurnal.85(1): 12-25.

Velázquez E., Silva L.R., Ramírez-Bahena M.-H. & Peix A. (2016). Diversity of Potassium-Solubilizing Microorganisms and Their Interactions with Plants. Potassium Solubilizing Microorganisms for Sustainable Agriculture.Springer India New Delhi: 99-110.

Yilmaz N., Visagie C. M., Houbraken J., Frisvad J.C. & Samson R.A. (2014). Polyphasic taxonomy of the genus Talaromyces. Studies in Mycology.78: 175-341.