ẢNH HƯỞNG CỦA LẠNH Ở THỜI KỲ NẢY MẦM ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG LÚA CHỌN LỌC TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG IndicaIR24 VÀ GIỐNG JaponicaAsominori

Ngày nhận bài: 05-05-2014

Ngày duyệt đăng: 18-07-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lộc, N., Hạnh, T., & Cường, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA LẠNH Ở THỜI KỲ NẢY MẦM ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG LÚA CHỌN LỌC TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG IndicaIR24 VÀ GIỐNG JaponicaAsominori. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(4), 476–484. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/122

ẢNH HƯỞNG CỦA LẠNH Ở THỜI KỲ NẢY MẦM ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG LÚA CHỌN LỌC TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG IndicaIR24 VÀ GIỐNG JaponicaAsominori

Nguyễn Văn Lộc (*) 1 , Tăng Thị Hạnh 1 , Phạm Văn Cường 2, 1, 3

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm nghiên cứu Cây trồng Việt Nam - Nhật Bản
  • 3 Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chịu lạnh, CSSL, nảy mầm, nhiệt độ thấp, lúa

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá khả năng chịu lạnh của 73 dòng lúa CSSL (dòng có đoạn thay thế nhiễm sắc thể) được chọn lọc từ phép lai giữa giống lúa IndicaIR24 và Japonica Asominori. Hạt của các dòng lúa được nảy mầm 7 ngày trong các hộp thí nghiệm đặt trong hai buồng sinh trưởng (dung tích 300 lít) có nhiệt độ môi trường khác nhau: 130C (xử lý lạnh) và 280C (đối chứng), sau đó buồng xử lý lạnh được phục hồi ở điều kiện nhiệt độ 280C trong vòng 3 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thấp làm giảm 55-100% chiều dài rễ mầm, 82-100% chiều dài thân mầm và trên 60% lượng chất khô tích lũy của các dòng lúa thí nghiệm. Khối lượng chất khô tích lũy của thân mầm thời kỳ xử lý lạnh có liên quan đến khả năng chống chịu và khả năng phục hồi sau lạnh của các dòng lúa. Kết quả đã chọn lọc được 10 dòng lúa có khả năng chịu lạnh tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống là IAS 17, IAS 19, IAS 66, IAS 72, IAS 5, IAS 30, IAS 23, IAS 21, IAS 2 và IAS 26.

    Tài liệu tham khảo

    Bertin P, Kinet JM, Bouharmont J (1996). Evaluation of chilling sensitivity in different rice varieties. Relationship between screening procedures applied during germination and vegetative growth. Euphytica, 89: 201-210.

    Cruz RP, Milach SCK (2004). Cold tolerance at the germination stage of rice: Methods of evaluation and characterization of genotypes. Science Agriculture, 61:1-8.

    Dashtmian FP, Hosseini MK, Esfahani M (2013). Methods for rice genotypes cold tolerance evaluation at germination stage. IJACS 5-18: 2111-2116.

    Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Thanh Bình, Trần Đức Hạnh, Lê Quang Vĩnh (1997). Giáo trình khí tượng nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp, tr. 157.

    Han LZ, Zhang YY, Qiao YL, Cao GL, Zhang SY, Kim JH, Koh HJ (2006). Genetic and QTL analysis for low temperature vigor of germination in rice. Acta Genet Sin.,33: 998-1006.

    Jiang L, Xun MM, WangJL, Wan JM (2008). QTL analysis of cold tolerance at seedling stage in rice (Oryza sativa L.) using recombination inbred lines. Cereal Science, 48: 173-179.

    Li TG, Visteras RM, Vergara BS (1981). Correlation of cold tolerance at different growth stages in Rice. Acta Botanica Sinica, 23: 203-207.

    Lyons JM (1973). Chilling injury in plants. Annual Review of Plant Physiology, 24: 445-466.

    Miedema P (1982).The effects of low temperature on Zea mays. Advances in Agronomy 35: 93-128.

    Saltveit ME, Kang HM (2002). Antioxidant enzymes and DPPH-radical scavenging activity in chilled and heat-shocked rice (Oryza sativa L.) seedlings radicles. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 513-518.

    Sato Y, Murakami T, Funatsuki H, Matsuba S, Saruyama H (2001). Heat shock-mediated APX gene expression and protection against chilling in jury in rice seedlings. Journal of Experimental Botany, 52: 145-151.

    Sava S (2013). Cold tolerance of temprate and tropical rice varieties. Grains research & Development corporation, WA crop updates:1-4.

    Sharifi P. (2010). Evaluation on sixty eight rice germplasms in cold tolerance at germination. Rice Science, 17: 77-81.

    Srinivasulu K, Vergara BS (1988). Screening of upland and short duration rice varieties for cold tolerance at seedling emergence stage. Oryza, 25: 87-90.

    Suh HS.,Sato YI, Yoshimura H (1997). Genetic characterization of weedy rice (Oryza sativa L.) based on morpho-physiology, isozymes and RAPD markers. Theoretical and Applied Genetics, 94: 316-321.

    Xu J J, Zhao Q, Du P N, Xu C W, Wang B H, Feng Q, Liu Q Q, Tang S Z, Gu M H, Han B, Liang G H (2010). Developing high throughput genotyped chromosome segment substitution lines based on population whole-genome re-sequencing in rice (Oryza sativa L.). BMC Genoms, 11: 656.

    Yoshida Y (1981). Fundamentals of rice crop science. The International Rice Research Institute, p. 26.