ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM TỚI NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ DƯỢC CHẤT CỦA THỔ NHÂN SÂM (Talinum paniculatumJacq.)

Ngày nhận bài: 20-12-2022

Ngày duyệt đăng: 04-08-2023

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Trung, N., Hà, N., Tú, H., & Mai, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM TỚI NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ DƯỢC CHẤT CỦA THỔ NHÂN SÂM (Talinum paniculatumJacq.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(8), 952–962. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1176

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM TỚI NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ DƯỢC CHẤT CỦA THỔ NHÂN SÂM (Talinum paniculatumJacq.)

Nguyễn Thành Trung (*) 1 , Nguyễn Thu Hà 1 , Hà Văn Tú 1 , Nguyễn Phương Mai 2

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thổ nhân sâm, lượng đạm, dạng đạm, năng suất, dược chất

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các lượng và dạng phân đạm khác nhau đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng một số dược chất của cây thổ nhân sâm. Thí nghiệm được bố trí 3 lần lặp lại theo kiểu ngẫu nhiên đầy đủ với 3 mức bón đạm (60, 75 và 90kg N/ha) và 3 tỉ lệđạm NH4+:NO3-(0:100, 50:50 và 100:0). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tăng hàm lượng phân đạm bón đã làm tăng các chỉ tiêu chiều cao, số lá, số nhánh cấp 1, diện tích lá, LAI, chỉ số SPAD, khối lượng rễ và hàm lượng chất khô của thổ nhân sâm một cách có ý nghĩa. Các dạng đạm khác nhau không có ảnh hưởng tới các chỉ tiêu này. Ở cả hai lứa thu hoạch, bón phân đạm dạng amôn ở mức 75kg N/ha vừa làm tăng rõ rệt năng suất của thổ nhân sâm, vừa đem lại hàm lượng saponin và flavonoid cao nhất, hàm lượng nitrat ở mức cho phép.

    Tài liệu tham khảo

    Acikgoz F.E., Adiloglu A., Daglioglu F., Adiloglu S., Celikyurt G. & Karakas O. (2014). The effect of increasing doses of nitrogen (N) application for some nutrient elements, vitamin C and protein contents of komatsuna (Brassica rapavar. perviridis) plant. Bulgarian Journal of Agricultural Science. 20 (2): 321-324.

    Ahmad K.S., Mansoor H., Sana F., Muhammad A., Farooq A., Mehwish N. & Noreen A. (2016). Morpho-anatomical and physiological adaptations to high altitude in some Aveneae grasses from Neelum Valley, Western Himalayan Kashmir. Acta Physiolgiae Plantarum. 38: 93.

    Deng B., Yuanyuan L., Dandan X., Qingqing Y. & Guihua L. (2019). Nitrogen availability alters flavonoid accumulation in Cyclocarya paliurusvia the effects on the internal carbon/nitrogen balance. Scientific reports. 9(1): 1-9.

    Guo S., Zhou Y., Li Y., Gao Y. & Shen Q. (2008). Effects of different nitrogen forms and osmotic stress on water use efficiency of rice (Oryza sativa). Annals of Applied Biology. 153(1): 127-134.

    Hassan S.A., Salumiah M., Umi K.Y., Phebe D. & Puteri E.M.W. (2012). Nitrate, ascorbic acid, mineral and antioxidant activities of Cosmos caudatusin response to organic and mineral-based fertilizer rates. Molecules. 17(7): 7843-7853.

    Heidari M. & Mobasri M. M. (2012). Effect of rate and time of nitrogen application on fruit yield and accumulation of nutrient elements in Momordica charantia. Journal of the Saudi society of Agricultural Sciences. 11(2): 129-133.

    Horchani F., Hajri R., & Aschi‐Smiti S. (2010). Effect of ammonium or nitrate nutrition on photosynthesis, growth, and nitrogen assimilation in tomato plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science. 173(4): 610-617.

    Li Y., Yingxu G., Lei D., Qirong S. & Shiwei G. (2009). Ammonium enhances the tolerance of rice seedlings (Oryza sativaL.) to drought condition.AgriculturalWater Management.96(12): 1746-1750.

    Liang X., Keqin P. & Yi Y. (2011). Effect of different nitrogen forms on the growth and quality of different potherbs. Journal of Hunan Agricultural University. 37(4): 450-455.

    Miller A.J. & Cramer M.D. (2004). Root nitrogen acquisition and assimilation. Plant and Soil. 274: 1-36.

    Mozafar A (1993). Nitrogen fertilizers and the amount of vitamins in plants: a review. Journal of plant nutrition. 16(12): 2479-2506.

    Nguyễn Như Hà (2009). Giáo trình Phân bón 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 134tr.

    Nguyen Thanh Trung, Mary Atieno, Laetitia Herrmann, Sutkhet Nakasathien, Ed Sarobol, Arunee Wongkaew, Kien Tri Nguyen & Didier Lesueur (2020). Does inoculation with native rhizobia enhance nitrogen fixation and yield of cowpea through legume-based intercropping in the northern mountainous areas of Vietnam?.Experimental Agriculture. 56(6): 825-836.

    Ninh Thị Phíp, Tạ Quang Kiệt, Nguyễn Thị Thanh Hải & Nguyễn Phương Mai (2021). Ảnh hưởng phun bổ sung phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất rau ăn lá ngải cứu (Artemisia vulgarisL.) và thổ sâm cao ly (Talinum paniculatum(Jacq.) tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(1): 8-15.

    Nguyễn Thúy Dần (2007). Giáo trình dược liệu. Nhà xuất bản Hà Nội. 251tr.

    Phan Quốc Kinh (2011). Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 118tr.

    Purbajanti Endang Dwi, Susi Setyawati & Budi Adi Kristanto (2019). Growth, Herbage Yield and Chemical Composition of Talinum Paniculatum(Jacq.). Indian Journal of Agricultural Research. 53(6): 741-744.

    Qiu Z.P., Yang Q.C. & Liu W.K. (2013). Effects of nitrogen fertilizer on nutritional quality and root secretion accumulation of hydroponic lettuce. In International Symposium on New Technologies for Environment Control, Energy-Saving and Crop Production in Greenhouse and Plant. 1037: 679-686.

    Shah A.N., Iqbal J., Tanveer M., Yang G., Hassan W., Fahad S., Yousaf M. & Wu Y. (2017). Nitrogen fertilization and conservation tillage: a review on growth, yield, and greenhouse gas emissions in cotton. Environmental Science and Pollution Research. 24: 2261-2272.

    Solichatun S., Endang A. & Widya M. (2005). The effect of water availability on growth and saponin content of Talinum paniculatumGaertn. Asian Journal of Natural Product Biochemistry.3.2: 47-51.

    Thiem Thi Tran & Y. Akira (2018). Effects of nitrogen forms on root system development, physiological traits, and dry matter production of rice. Vietnam Journal of Agricultural. 1(1): 1-10.

    Viện Rau quả (2007). Quy định về hàm lượng nitrat trong rau sạch. Truy cập từ http://agro.gov.vn/vn/tID2003_Quy-dinh-ve-ham-luong-nitrat-trong-rau-sach.htmlngày 20/05/2023.

    Vu D.H., Stuerz S., Pieters A. & Asch, F. (2021). Leaf gas exchange of lowland rice in response to nitrogen source and vapor pressure deficit. Journal of Plant Nutrition and Soil Science. 184(4): 448-460.

    Zhang H., Jennings A., Barlow P.W. & Forde B.G. (1999). Dual pathways for regulation of root branching by nitrate. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. 96: 6529-6534.