Ngày nhận bài: 21-12-2021
Ngày duyệt đăng: 22-05-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN VÀ NẤM RỄ CỘNG SINH ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ HÀM LƯỢNG HOẠT CHẤTCỦA CÂY THỔ SÂM CAO LY (Talinum paniculatum(Jacq.) Gaertn.)TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
Từ khóa
Thổ sâm cao ly, Talinum paniculatum(Jacq), mặn, AMF, hoạt chất
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá phản ứng của cây Thổ sâm cao ly trong điều kiện mặn và vai trò của nấm rễ cộng sinh (AMF) trong việc giảm tác hại của mặn trên cây Thổ sâm cao ly.Thí nghiệm chậu vạivới 6 công thức (đối chứng tưới nước; 4g AMF; tưới 0,2% NaCl; 0,4% NaCl; 0,2% + AMF; 0,4% + AMF) được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy: stress mặn gây suy giảmkhả năngphát triển của bộ rễ, lá và tích lũy chất khô, hoạt độngsinh lý, nhưng lại làm tăng hoạt chất (saponin và flavonoid tổng số) trong cây. Tưới NaCl ở liều lượng 0,2-0,4% làm giảm một số chỉ tiêusinh lý của cây như độ thiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion, hiệu suất huỳnh quang diệp lục, chỉ sốSPAD. Tuy nhiên, bổ sung AMF cho cây Thổ sâm cao ly đã cải thiện hoạt độngsinh lý,sinh trưởng và hàm lượng hoạt chất trong cây, giảm mức thiệt hại trong thời gian gây mặn và giúp cây phục hồi.
Tài liệu tham khảo
Ahmad K.S., Hameed M., Fatima S., Ashraf M., Ahmad F., Naseer M.& Akhtar N. (2016). Morpho-anatomical and physiological adaptations to high altitude in some Aveneae grasses from Neelum Valley, Western Himalayan Kashmir. Acta Physiolgiae Plantarum. 38(93). https://doi.org/ 10.1007/ s11738-016-2114-x.
Assaha D.V.M., Mekawy A.M.M., Liu L., Noori M.S., Kokulan K.S., Ueda A., Nagaoka T. & Saneoka H. (2016). Na+retention in the root is a key adaptive mechanism to low and high salinity in the glycophyte, Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn.(Portulacaceae). Journal of Agronomy and Crop Science. 203(1):56-57.
Begum N., Qin C., Ahanger M.A., Raza S., Khan M.I., Ashraf M. & Zhang L. (2019). Role of Arbuscular Mycorrhizal Fungi in Plant Growth Regulation: Implications in Abiotic Stress Tolerance. Frontiers in Plant Science. 10. doi:10.3389/fpls.2019.01068.
Borde M., Dudhane M., & Kulkarni M. (2017). Role of arbuscular mycorrhizal fungi (AMF) in salinity tolerance and growth response in plants under salt stress conditions. Mycorrhiza-Eco-Physiology, Secondary Metabolites, Nanomaterials. pp. 71-86.
Chang C.C., Yang M.H., Wen H.M.& Chern J.C.(2002). Estimation of total flavonoid content in propolis by two Complementary colorimetric methods. Journal of Food and Drud Analysis.10(3): 178-182.
Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
Khoshbakht D. & Asgharei M.R. (2015). Influence of foliar-applied salicylic acid on growth, gas-exchange characteristics, and chlorophyll fluorescence in citrus under saline conditions. Photosynthetica. 53: 410-418.
Manuhara Y.S.W., Yachya A. & Kristanti A.N. (2012). Effect of aeration and inoculum density on biomass and saponin content of Talinum paniculatum Gaertn. hairy roots in balloon-type bubble bioreactor. J Pharm Biomed Sci. 2(4): 47-52.
Munns R., James R.A. & Läuchli A. (2006). Approaches to increasing the salt tolerance of wheat and other cereals. J. Exp. Bot. 57:1025-1043.
Ninh Thị Phíp & Nguyễn Thị Thanh Hải (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nấm rễ cộng sinh Arbuscular mycorriza fungi (AMF) đến sinh trưởng, phát triển cây đinh lăng tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 8: 35-39.
Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan Anh, Bùi Thị Luyến & Nguyễn Duy Thư (2018). Xây dựng phương pháp định lượng saponin trong dịch chiết nhân hạt gấc bằng quang phổ UV-Vis. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 188(12/1): 39-43.
Parihar P., Singh S., SinghR., Singh V.P. & PrasadS M. (2015). Effect of salinity stress on plants and its tolerance strategies: a review. Environ. Sci. Pollut. R. 22: 4056-4075.
QinW., Yan H., Zou B., Guo R., Ci D., Tang Z. & Si T. (2021). Arbuscular mycorrhizal fungi alleviate salinity stress in peanut: Evidence from pot‐grown and field experiments. Food and Energy Security. doi:10.1002/fes3.314.
Ramos R.P.O., Ramos M.P.O., Silva G.D.F., Peres V., Miranda RRS. &De Souza G.H.B.(2010). Antinociceptive and edematogenic activity and chemical constituents of Talinum paniculatum Willd. J Chem Pharm Res. 2: 265-74.
Sarri E., Termentzi A., Abraham E.M., Papadopoulos G.K., Baira E., Machera K., Loukas V., Komaitis F. & Tani E. (2021). Salinity stress alter the secondary metabolic Profile of M.sativa, M. arboreaand their hybrid (Alborea). International Journal of Molecular Sciences. 22(9): 4882.