Ngày nhận bài: 11-07-2013
Ngày duyệt đăng: 07-05-2014
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU CÔ VE (Phaseolus vulgarisL.) CÓ NGUỒN GỐC TỪ MỸ
Từ khóa
Chịu nóng, đa dạng di truyền, đặc điểm, đậu cô ve, nguồn gen nhập nội
Tóm tắt
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống đậu cô ve nhập nội từ Mỹ trong hai vụ Xuân Hè và vụ Đông, năm 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội cho thấy, các mẫu giống có thời gian sinh trưởng ngắn từ 55-80 ngày phù hợp với công thức luân canh 3 vụ ở đồng bằng sông Hồng. Các mẫu giống rất đa dạng về các đặc điểm nông sinh học như chiều cao cây, số lá và số cành, màu sắc thân lá, hoa quả và hạt. Các mẫu giống đậu cô ve leo có chiều cao cây cao hơn, từ 180,5-306cm, các giống thân bụi có chiều cao cây thấp hơn khoảng 3-5 lần. Kết quả thí nghiệm trong hai vụ dựa trên một số đặc điểm hình thái, nông sinh học đã nhận biết 4 mẫu giống có khả năng chịu nóng là CV44, CV54, CV59 và CV79. Phân tích đa dạng di truyền dựa trên biểu hiện hình thái và nông học, các mẫu giống phân thành 4 nhóm di truyền khác biệt với hệ số tương đồng bằng 0,18. Một số mẫu giống có năng suất cao ở vụ Đông, đối với nhóm ăn quả như CV56 (107,52g), CV65 (145,91g), CV67 (116,28g), CV73 (191,35g), CV83 (117,28g) và CV85 (117,77g); đối với nhóm ăn hạt là CV76 (52,0g) và CV77 (54,89g). Những mẫu nguồn gen này có thể sử dụng làm vật liệu chọn giống đậu cô ve năng suất cao.
Tài liệu tham khảo
Acosta-Gallegos J.A, James D. Kelly, and P. Gepts. (2007). Prebreeding in Common Bean and Use of Genetic Diversity from Wild Germplasm, Crop Sci. 47(S3) S44-S59.
Beaver, J.S., and J.M. Osorno. (2009). Achievements and limitations of contemporary common bean breeding using conventional and molecular approaches. Euphytica 168:145-176.
CIAT (2007). Annual Report. Outcome Line SBA-2. Improved beans for the developing world.
Ghaderi A, Adams M.W and Nassib A.M (1984). Relationship between genetic distance and heterosis for yield and morphological traits in dry edible bean and faba bean. Crop Sci. 24:37-42.
Gisela et al. (1994). Genetics of Heat Tolerance during Reproductive Development in Common Bean.
Gower, J.C. (1971). A general coefficient of similarity and some of its properties, Biometrics 27, 857-872.
Fernandez C. G. (1993). Effective selection criteria for assessing plant stress tolerance. In: C. G. Kuo, ed. Adaptation of Food Crops to Temperature and Water Stress, pp. 257-270. AVRDC, Shanhua, Taiwan.
Lattoo S. K., R.S. Dhar, S. Khan, S. Bamotra, M.K. Bhan, A.K. Dhar, K.K. Gupta(2012). Comparative analysis of genetic diversity using molecular and morphometric markers in Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees; Genetic Resources and Crop Evolution (impact factor: 1.55); 55(1):33-43.
Mavromatis A. G., I. S. Arvanitoyannis, A. E. Korkovelos, A. Giakountis, V. A. Chatzitheodorou1and C. K. Goulas (2010). Genetic diversity among common bean (Phaseolus vulgaris L.) Greek landraces and commercial cultivars: nutritional components, RAPD and morphological markers.
, , and (2008). Common bean breeding for resistance against biotic and abiotic stresses: From classical to MAS breeding, ,147(1-2): 105-131.
Monterroso V.A. and H. Chris Wien (1990). Flower and Pod Abscission Due to Heat Stress in Beans, J. Amer. Soc. Hort. Sci. 115(4): 631-634.
Porch T.G., J.S. Beaver, D.G. Debouck, S.A. Jackson, J.D. Kelly and Hannes Dempewolf (2013). Agronomy 2013, 3: 433-461
Porch T.G (2006). Application of Stress Indices for Heat Tolerance Screening of Common Bean, J. Agronomy & Crop Science 192: 390-394.
Rodiño A.P, A. Belén Monteagudo, Antonio M. De Ron, and Marta Santalla (2009). Ancestral Landraces of Common Bean from the South of Europe and Their Agronomical Value for Breeding Programs, Crop Sci. 49: 2087-2099.
Shonnard G. C. and P. Gepts (1994). Genetics of Heat Tolerance during Reproductive Development in Common Bean Crop Science, 34(5): 1168-1175.
Zargar S.M., A. Sharma, A. Sadhu, G.K. Agrawa, R. Rakwal (2014). Exploring Genetic Diversity in Common Bean from Unexploited Regions of Jammu & Kashmir-India, Molecular Plant Breeding, 5(2): 5-9.