Ngày nhận bài: 07-10-2022
Ngày duyệt đăng: 20-12-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰHỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNGLẠNH VẢI THIỀU TẠI HUYỆN THANH HÀ, HẢI DƯƠNG
Từ khóa
Hợp tác, chuỗi cung ứng lạnh, vải thiều
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng lạnh vải thiều trênđịa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Nghiên cứu có sự kết hợp giữa định lượng và định tính để có cái nhìn thấu đáo và chi tiết hơn. Nghiên cứu định lượng được dựa trên sự phân tích 230 mẫu được thu thập bằng phương thức điều tra phỏng vấn trực tiếp các thành viên tham gia, dữ liệu sau khi thu thập, xử lý được tiến hành phân tích hồi quy nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến sự hợp tác chuỗi cung ứng lạnh vải thiều. Nghiên cứu định tính được thực hiện phỏng vấn sâu 15 mẫu là chủ hộ trồng vải và cácnhà quản lý của thành viên tham gia, sau đó dữ liệu được xử lý thông qua phần mềm ATLAS. ti 9. Kết quả phân tích cho thấy 6 yếu tố (sự tín nhiệm, chính sách giá cả, chia sẻ thông tin, mức độ thuần thục hợp tác, văn hoá hợp tác, năng lực lãnh đạo) đều có tác động tích cực trong đó sự tín nhiệm (0,309),chính sách giá cả (0,231), chia sẻ thông tin (0,188)có ảnh hưởng lớn đến văn hoá, từ đó nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sự hợp tác và nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng lạnh vải thiều Thanh Hà.
Tài liệu tham khảo
Agata Rudnicka(2017).Sustainable Supply Chain Maturity Model.ResearchGate.pp. 201-209.
Corbett C.J., Blackburn J.D. & Wassenhove L.N.V. (1999). Partnerships to Improve Supply Chains. Sloan Management Review. 40(4): 71-82.
Handfield R. & Bechtel C. (2001). The Role of trust and relationship structure in improving supply chain responsiveness. Journal of Industrial Marketing Management. 31: 367-382.
Hair J.F., Hult G.T.M., Ringle C.M. & Sarstedt M. (2014). A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM).
Huỳnh Thị Thu Sương (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng đông nam bộ. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Kaur N., Lemma H.R. & Singh R. (2015). Determinants of supply chain coordination of milk and dairy industries in Ethiopia: a case of Addis Ababa and its surroundings. SpringerPlus. 4(1): 498.
John T. Mentzer, William DeWitt, James S. Keebler, Soonhong Min, Nancy W. Nix, Carlo D. Smith & Zach G. Zacharia (2001). Defining Supply Chain Management.Journal of Bussiness Logistics. 22(2): 1-25.
John T. Mentzer, Zach G. Zacharia & Soonhong Min (2000). The Nature of Interfirm Partnering in Supply Chain Management. Journal of Retailing. 76(4): 569-568.
Mentzer J.T. (2001). Managing Supply Chain Collaboration. Reseach Gate. pp. 83-84
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.
Peter Ralston (2014). Supply chain collaboration: A literature review and empirical analysis to investigateuncertainty and collaborative benefits inregards to their practical impact on collaborationand performance. Graduate Theses and Dissertations. 13798: 1-3.
Rodrigue J-P. (2014). Reefers in North American Cold Chain Logistics: Evidence from Western Canadian Supply Chains. The Van Horne Institute. University of Calgary.
Saunders M., Lewis P. & Thornhill A. (2012). Resarch Methods for Business Students 6th edition. Pearson Education Limited.
Sharafali M. & Co H.C. (2000). Some models for understanding the cooperation between the supplier and the buyer. International Journal of Production Research.38(15):3425-3449.
Whipple J. & Russell D. (2007). Building Supply chain Collaboration: A Typology of Collaborative approaches. The International Journal of Logistics Management.18(2): 174-196.