PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Sclerotium rolfsiiGÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC

Ngày nhận bài: 04-08-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

4

Download

1

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trường, N., Đào, T., Trang, T., Huyền, N., Anh, N., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Sclerotium rolfsiiGÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1659–1671. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1082

PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Sclerotium rolfsiiGÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC

Nguyễn Xuân Trường (*) 1 , Trần Thị Đào 2 , Tạ Hà Trang 2 , Nguyễn Thanh Huyền 2 , Ngô Thị Vân Anh 2 , Nguyễn Xuân Cảnh 2

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh thối gốc, cây lạc, Sclerotium rolfsii

    Tóm tắt


    Sản xuất lạc đang gặp nhiều khó khăn do tỉ lệ cây bị bệnh thối gốc, gây ra bởi nấm Sclerotium rolfsiingày càng tăng nhưng vẫn chưa có giải pháp hiệu quả để xử lý. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm sinh học của nấm S. rolfsii,từ đó định hướng biện pháp phòng và điều trị bệnh thối gốc trên cây lạc hiệu quả hơn. Từ 10 mẫu bệnh thu thập tại tỉnh Nam Định và Thái Bình, bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường PDA kết hợp tái lây nhiễm trên cây lạc, 6 chủng nấm bệnh đã được phân lập, trong đó chủng LT1 và LN1 thể hiện khả năng gây bệnh mạnh nhất. Hai chủng này đã định danh phân tử là chủng S. rolfsiiisolate LT1 và chủng S. rolfsiistrain LN1. Chúng thuộc cùng nhóm tương thích hệ sợi. Cả hai chủng đều có khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường PDA khi nuôi ở 30C, pH từ 5,0 đến 6,0 với đường kính tản nấm đạt tối đa (> 90mm) sau 3 ngày nuôi; hệ sợi nấm màu trắng, đâm tia mạnh. Hạch nấm được hình thành sau 4-5 ngày nuôi và hóa nâu sau 6-7 ngày nuôi với 921 hạch (LT1) và 420 hạch (LN1). Trong quá trình sinh trưởng, cả hai chủng đều sinh axitlàm giảm mạnh pH môi trường nuôi cấy và sinh ra enzyme ngoại bào.

    Tài liệu tham khảo

    Aycock R. (1966). Stem rot and other diseases caused by Sclerotium rolfsii. North Carolina Agricultural Experiment Station. Technical Bulletin. pp. 174-202.

    Ayed F., Hayfa J.K., Rania A.B.A. & Mejda D.R. (2018). Effect of temperatures and culture media on Sclerotium rolfsiimycelial growth, sclerotial formation and germination. Journal of Plant Pathology & Microbiology.

    Barnett H.L. & Hunter B.B. (1998). Illustrated genera of imperfect fungi. (4th, eds.). Published by Amer Phytopathological Society.

    Bateman D.F. & Beer S.V. (1965). Simultaneous production and synergistic action of oxalic acid and polygalacturonase during pathogenesis by Sclerotium rolfsii. Physiopathology. 55: 204-211.

    Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L. & Phan Thúy Hiền (2009). Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốctế Australia.

    Chandra Sekhar J., Prakash Mishra J., Prasad R., Reddy V.P., Kumar S., Thakur A., Sharma R., Joginder Pal & Teja M.B.S. (2020). Favorable morphological and cultural conditions for mycelial growth of Sclerotium rolfsii (curzi) C.C Tu & Kimber, causing stem blight of tomato. International Journal of Chemical Studies. 8(3): 1389-1396.

    Đỗ Tấn Dũng (2001). Bệnh héo rũ cây trồng cạn và biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Food and Agriculture Organization (FAO) (2017). Production Statistics of Crops, Food and Agriculture Organization. Retrieved from http://faostat. fao.org/ on February 16, 2017.

    Kasana R.C., Salwan R., Dhar H., Dutt S. & Gulati A. (2008). A rapid and easy method for the detection of microbial cellulases on agar plates using gram’s iodine. Current Microbiology. 57: 503-507.

    Kwon J.H & Park C.S. (2002). Stem rot of tomato caused by Sclerotium rolfsiiin Korea. Microbiology. 30(4): 244-246.

    Kohn L.M., Stasoviski E., Carbone I., Royers J. & Anderson J.B. (1991). Mycelial incompatibility and molecular markers identify genetic variability in field populations of Sclerotinia sclerotiorum. Phytopathology. 81: 480-485.

    Le C.N., Mendes R., Kruijt M. & Raaijmakers J.M. Genetic and phenotypic diversity of Sclerotium rolfsiiSacc. in groundnut fields in central Vietnam. Plant Disease. 96(3): 389-397.

    Li Y.B., Xiao X.M. & Shen X.F. (2017). Silicon effect on nutrient acquisition of peanut (Arachis hypogaeaL.) under aluminum stress. Communications in Soil Science and Plant Analysis. 48(21): 2526-33.

    Lu W., Shen X. & Chen Y. (2019). Effect of intercropping peanut on soil nutrient status and microbial activity within young Camellia oleiferaplantation. Communications in Soil Science and Plant Analysis. 50: 1-7.

    Ludwig R. & Haltrich D. (2002). Cellobiose dehydrogenase production by Sclerotiumspecies pathogenic to plants. Letters in Applied Microbiology. 35: 261-266.

    Mehan V.K., Mayee C.D. & McDonald D. (1994). Management of Sclerotium rolfsiicaused stem and pod rots of groundnut - a critical-review. International Journal of Pest Management. 40: 313-320.

    Mehan V.K., Mayee C.D., Brenneman T.B. & McDonald D. (1995). Stem and pod rots of groundnut. Information Bulletin. 44: 28.

    Mordue J.E. (1984). Descriptions of pathogenic fungi and bacteria. Commonwealth Mycological Institute. 81: 801-810.

    Nguyễn Văn Viên & Vũ Triệu Mân (1998). Một số kết quả nghiên cứu bệnh chết héo cây cà chua do nấm Sclerotium rolfsiiSacc. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 6: 18-21.

    Puhalla J.E. (1985). Classification of strains of Fusarium oxysporumon the basis of vegetative compatibility. Canadian Journal of Botany. 63: 179-183.

    Punja Z.K & Grogan R.G (1983). Hyphal interactions and antagonism among field isolates and single‐basidiospore strains of Athelia(Sclerotium) rolfsii. Phytopathology.73:1279-84.

    Shokes F.M., Rhogalski K., Gorbet D.W., Brenneman T.B. & Berger D.A. (1996). Techniques for inoculation of peanut with Sclerotium rolfsiithe greenhouse and field. Peanut Science. 23: 124-128.

    Tendulkar S.R., Gupta A. & Chattoo B.B. (2003). A simple protocol for isolation of fungal DNA. Biotechnology Letters. 25: 1941-1944.

    Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Chinh, Phạm Thị Xuân & Trần Thị Ánh Nguyệt (2017). Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc. Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

    Tu C.C. & Kimbrough J.W. (1978). Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex. Botanical Gazette: 139. 454-466.

    White T.J., Bruns T., Lee S. & Taylor J.W. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In M.A. Innis, D.H. Gelfand, J.J. Sninsky, & T.J. White (Eds.). PCR protocols: a guide to methods and applications (pp. 315-322). San Diego, CA: Academic Press.

    Xie C., Huang C.H. & Vallad G.E. (2014). Mycelial compatibility and pathogenic diversity among Sclerotium rolfsiiisolates in the Southern United States. Plant Disease. 98:1685-1694

    Yaqub F. & Shahzad S. (2006). Effect of fungicides on in vitrogrowth of Sclerotium rolfsii. Pakistan Journal of Botany. 38(38): 881-883.