ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CollectotrichumGÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN QUẢ THANH LONG BỞI CÁC CHỦNG Streptomycessp.

Ngày nhận bài: 03-10-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Tiên, N., Trang, N., Huyền, N., & Long, L. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CollectotrichumGÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN QUẢ THANH LONG BỞI CÁC CHỦNG Streptomycessp. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1591–1598. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1075

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CollectotrichumGÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN QUẢ THANH LONG BỞI CÁC CHỦNG Streptomycessp.

Nguyễn Thị Thủy Tiên (*) 1 , Nguyễn Hiền Trang 1 , Nguyễn Thỵ Đan Huyền 1 , Lê Thanh Long 1

  • 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Từ khóa

    Kháng nấm, Streptomyces, thán thư, thanh long

    Tóm tắt


    Thán thư là một trong những bệnh phổ biến gây hại trên thanh long sau thu hoạch, gây ra bởi nấm Collectotrichumspp. Trong nghiên cứu này, 56 chủng Streptomycessp. được sử dụng để đánh giá khả năng kháng nấm C.acutatumC1. Kết quả sàng lọc sơ bộ bằng phương pháp cấy vệt cho thấy có 33 chủng không có khả năng kháng nấmC. acutatumC1, 17 chủng kháng yếu và 6 chủng thể hiện khả năng kháng nấm mạnh. Đáng chú ý, chủng NARZ có thể hiện tính kháng mạnh nhất và được định danh dựa trên gene 16S rRNA là Streptomyces murinus. Dịch nổi không chứa tế bào của Strep. murinuscó thể ức chế sự phát triển của nấm C. acutatumC1 trên môi trường PDA. Nồng độ 28,89% có khả năng ức chế ít nhất 50% sự phát triển của đường kính tản nấm C. acutatumC1. Như vậy, Strep. murinusNARZ có tiềm năng ứng dụng trong kiểm soát bệnh thán thư trên quả thanh long sau thu hoạch.

    Tài liệu tham khảo

    Abera A., Lemessa F. & Adunga G. (2016). Morphological characteristics of Colletotrichum species associated with mango (Mangifera indicaL.) in Southwest Ethiopia. Food Science and Quality Management.48:106-115.

    Al-Hetar M.Y., Abidin M.A.Z., Sariah M. &Wong M.Y. (2011). Antifungal activity of chitosan against Fusarium oxysporumf. sp. cubense. Journal of Applied Polymer Science.120:2434-2439.

    Altschul S.F., Gish W., Miller W., Myers E.W. & Lipman D.J. (1990). Basic local alignment search tool. J. Mol. Biol. 215:403-410 https://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi.

    Athipunyakom P., Seemadua S. & Doungsa-ard C. (2012). Anthracnose diseases of dragon fruit in Thailand: incidence and management strategies. In: The Internatrional Conference on Tropical and Subtropical Plant Diseases. The Empress Hotel, Chiang Mai, Thailand.

    Boukaew S., Petlamul W. & Prasertsan P. (2020). Comparison of the biocontrol efficacy of culture filtrate from Streptomyces philanthiRL-1-178 and acetic acid against Penicillium digitatum, in vitroand in vivo. Eur J Plant Pathol. 158: 939-949.

    Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L. & Phan H.T. (2009). Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Tài liệu Chuyên khảo của ACIAR. 129a.

    Đặng Thị Kim Uyên, Trần Vũ Phến & Nguyễn Văn Hòa (2018). Xác định nấm Colletotrichum truncatumgây bệnh thán thư trên thanh long và hiệu quả của dịch trích thảo mộc lên sự phát triển của nấm. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 1(86):83-89.

    De Lima ProcópioR.E., da Silva I.R., Martins M.K., de Azevedo J.L. & de Araújo J.M. (2012). Antibiotics produced by Streptomyces. Brazilian Journal of Infectious Diseases. 16(5):466-471.

    Dezfully K.N. & Ramanayaka G.J. (2015). Isolation, identification and evaluation of antimicrobial activity of Streptomyces flavogriseus, strain ACTK2 from soil sample of Kodagu, Karnataka State (India). Jundishapur J Microbiol. 8(2):e15107. doi: 10.5812/jjm.15107. PMID: 25825640; PMCID: PMC4376976.

    Guo L.W., Wu,Y.X., Ho H.H., Su Y.Y., Mao Z.C., He P.F. & He Y.Q. (2014). First report of dragon fruit (Hylocereus undatus) anthracnose caused by Colletotrichum truncatumin China. Journal of Phytopathology. 162: 272-275.

    Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân & Nguyễn Văn Giang (2014). Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn (Streptomycesspp.) đối kháng nấm bệnh cây. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(5):656-664.

    Martinez Z.E., Erika A.C., Luis F.C. & Elida G.M. (2020). Biocontrol potential of Streptomycessp. CACIS-1.5CA against phytopathogenic fungi causing postharvest fruit. Egyptian Journal of Biological Pest Control. 30: 117. doi.org/10.1186/s41938-020-00319-9.

    Nguyễn Như Nhứt, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thanh Trường & Võ Thị Xuyến (2019). Phân lập nấm bệnh Neoscytalidium dimidiatumtrên cây Thanh long và nghiên cứu kiểm soát bằng vi sinh vật. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Khoa học Tự nhiên. 3(4): 286-293.

    Nguyễn Thế Quyết, Nguyễn Đức Thành, Trịnh Quốc Bình, Bùi Thị Lan Hương, Nguyễn Đức Huy & Phạm Xuân Hội (2018). Xác định khả năng đối kháng của loài Chaetomiumspp.với nấm Neoscytalidium dimidiatumgây bệnh đốm nâu thanh long. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 11(96): 111-115.

    Piyaboon O. (2017). Evaluation of crude extract substances from Streptomycesspp . for controlling Colletotrichum gloeosporioidescaused anthracnose of chili. International Journal of Agricultural Technology. 13(4): 545-552.

    Sharma P. & Thakur D. (2020). Antimicrobial biosynthetic potential and diversity of culturable soil actinobacteria from forest ecosystems of Northeast India. Sci Rep. 10: 4104.

    Tendulkar S., Patkar A. & Chattoo B. (2003). A simple protocol for isolation of fungal DNA. Biotechnology Letters.25: 1941-1944.

    Vijaya S.I., Anuar I.S.M. & Zakaria L. (2015). Characterization and pathogenicity of Colletotrichum truncatumcausing stem anthracnose of red-fleshed dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) in Malaysia. Journal of Phytopathology. 163(1): 67-71.

    Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

    Zou N., Zhou D., Chen Y., Lin P., Chen Y., Wang W., Xie J. & Wang M. (2021). A novel antifungal Actinomycete Streptomycessp. strain H3-2 effectively controls banana Fusarium wilt. Front. Microbiol. 12: 706647. doi:10.3389/fmicb.2021.706647.