PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 17-12-2021

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

1

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Vinh, P., Tiệp, N., Trung, N., & Thuận, N. (2024). PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 977–986. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1025

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Phùng Huy Vinh (*) 1 , Nguyễn Công Tiệp 2 , Ninh Xuân Trung 3 , Ngô Thị Thuận 4

  • 1 Phòng Kinh tế thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
  • 2 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Hiệp hội Kinh tế Nông lâm nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chăn nuôi gà thịt, phát triển chăn nuôi

    Tóm tắt


    Chăn nuôi gà trong hộ nông dân vẫn được coi là một ngành kinh tế quan trọng, khó có thể thay thế được trong tương lai gần ở Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng nông thôn như Sóc Sơn. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phát triển chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Nghiên cứu dựa vào số liệu của Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn và điều tra 103 hộ chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Các phương pháp phân tích số liệu bao gồm thống kê mô tả, so sánh, phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert và phân tích hồi quy để đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi gà thịt ở huyện Sóc Sơn trong những năm qua đã phát triển nhanh, tương đối ổn định. Các yếu tố như nhận thức của người chăn nuôi; nguồn lực của hộ; thị trường tiêu thụ sản phẩm; cơ sở hạ tầng và chủ trương chính sách của Nhà nước ảnh hưởng đến chăn nuôi gà thịt của các hộnông dân.

    Tài liệu tham khảo

    Ahuja V., Dhawan M., Punjabi M. & Maarse L. (2008). Poultry based livelihoods of rural poor: Case of Kuroiler in West Bengal, South Asia Pro Poor Livestock Policy Programme. Retrieved Form http://www.sapplpp.org/publications/files-repository/goodpractices/doc012-PoultryBasedLRP-Kuroiler-updated09Mar31.pdfon October 13, 2021

    Cục Thống kê Hà Nội (2020). Niên giám thống kê Hà Nội năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Dinh Xuan Tung (2012). Factors influencing the level of profitability and chicken mortality of smallholder poultry production, in Northern proviences Vietnam. NIAS - Journal of Animal Science and Technology. 34: 91-100

    Emaikwu K.K. & Chikwendu D.O. (2011). Determinants of flock size in broiler production in Kaduna State of Nigeria. Journal of Agricultural Extension and Rural Development. 3: 202-211.

    Epprecht M., Vinh L.V., Otte J. & Roland-Host D. (2007). Poultry and Poverty in Viet Nam, HPAI Research Brief, No. 1. Retrieved Form https://assets.publishing.service.gov.uk/media/57a08bff40f0b64974000f18/FAO_2007_HPAI_rbr01.pdf on October 13, 2021.

    Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam (2018). Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.

    Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn Nam (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 17-27.

    Micah (2011). Research economic efficiency and supply chain of broiler in Swaziland – August. International Journal of Agricultural Economics & Rural development. 3: 492-499.

    Nguyễn Đức Hưng, Hồ Lê Quỳnh Châu, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Minh Hoàn & Nguyễn Đức Chung (2017). Thực trạng chăn nuôi gà thịt tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 3A(126): 25-32.

    Nguyễn Lê Hiệp (2016). Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. Thừa Thiên Huế.

    Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh & Trần Thị Ngọc Hân (2011). Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi gà thả vườn bán công nghiệp ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 230-238.

    Nguyễn Thị Ngọc Hoa & Mai Văn Nam (2010). Hiệu quả chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 14: 38-46.

    Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn (2020). Báo cáo tổng kết tình hình phát triển nông nghiệp của huyện Sóc Sơn năm 2020. Hà Nội.

    Sonaiya F. (2008). Smallholder family poultry as a tool to initiate rural development, Poultry in the 21st century.Avian influenza and beyond. International Poultry Conference, Bangkok, Rome, FAO.

    Sy A., Roland-Holst D. & Zilberman D. (2008). Poultry supply chains and market failures in Northern Vietnam. Pro-Poor Livestock Policy Initiative, research report. Retrieved Form https://www.fao.org/3/bp277e/bp277e.pdf on October 13, 2021.

    Tổng cục Thống kê (2021). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Trần Công Xuân (2008). Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Võ Thị Hải Hiền (2018). Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 6b (54): 57-62.

    Võ Thị Phương Nhung & Đỗ Thị Thúy Hằng (2017). Chăn nuôi Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: khó khăn và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 3: 174-180.