ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM MỠ Agaricus blazei Murill Ab-1

Ngày nhận bài: 01-03-2022

Ngày duyệt đăng: 27-05-2022

DOI:

Lượt xem

6

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hà, T., Linh, T., Trình, N., & Giang, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM MỠ Agaricus blazei Murill Ab-1. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 943–953. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1022

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM MỠ Agaricus blazei Murill Ab-1

Trần Thu Hà (*) 1 , Trần Thùy Linh 2 , Nguyễn Duy Trình 1 , Nguyễn Văn Giang 3

  • 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nấm, Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm mỡ blazei, hệ sợi, dinh dưỡng, carbon, nitơ

    Tóm tắt


    Nấm mỡ blazei (Agaricus blazeiMurill) là loại nấm dược liệu có hoạt tính điều hòa miễn dịch và hỗ trợ chống ung thư mạnh mẽ. Dinh dưỡng và điều kiện môi trường ngoại cảnh là hai yếu tố tác động chính đến khả năng sinh trưởng hệ sợi của chủng nấm. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định một số điều kiện thích hợp cho nhân giống nấm mỡ blazei trên môi trường thạch. Các nguồn dinh dưỡng carbon (glucose, fructose, maltose, sucrose và lactose), các nguồn nitơ (NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4HPO4, peptone và cao nấm men) với các giá trị pH ban đầu của môi trường nhân giống (-4, 5, 6, 7, 8, 9) và các ngưỡng nhiệt độ nuôi (15C, 20C, 25C, 30C và 35C) đã được thử nghiệm đối với chủng nấm mỡ blazei Ab-1. Các thông số về đường kính hệ sợi, tốc độ sinh trưởng hệ sợi, mật độ hệ sợi đã được đánh giá với P <0,05. Kết quả nghiên cứu cho thấy glucose và cao nấm men là nguồn dinh dưỡng carbon, nitơ thích hợp nhất đối với sinh trưởng hệ sợi của chủng nấm Ab-1. Môi trường pH 6,0 và nhiệt độ 25C là điều kiện tối ưu để hệ sợi nấm Ab-1 sinh trưởng. Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên đĩa thạch nhanh nhất đạt 8,14 ± 0,16 mm/ngày, đường kính khuẩn lạc là 78,44 ± 2,34mm sau 10 ngày nuôi.

    Tài liệu tham khảo

    Ali M.M., Baig M.T, Jabeen A., Aslam M. & Shahid U. (2021). Therapeutic Value of Medicinal Mushroom Agaricus blazeiMurill. Pakistan Journal of Medicine and Dentistry. 10(01): 83-89.

    Bich Thuy Thi Nguyen, Nghien Xuan Ngo, Ve Van Le, Luyen Thi Nguyen, Ry Kana & Huy Duc Nguyen (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Lung Zhi mushroom Ganoderma lucidumstrain GA3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Bich Thuy Thi Nguyen, Ve Van Le, Huyen Trang Thi Nguyen, Luyen Thi Nguyen, Thuy Trang Thi Tran & Nghien Xuan Ngo (2021). Nutritional requirements for the enhanced mycelial growth and yield performance of Trametes versicolor. Journal of Applied Biology & Biotechnology. 9(1): 1-7.

    Bilay V.T., Solomko E.F. & Buchalo A.S. (2000). Growth of Edible and Medicinal Mushrooms on Commercial Agar Media. Science And Cultivation Of Edible Fungi. Proceedings Of The 15thInternational Congress On The Science And Cultivation Of Edible Fungi, Maastricht, Metherlands, A.A. Balkema.

    ChenW.C., Zhao Z., Chen S.F. & Li Y.Q. (2008). Optimization for the production of exopolysaccharide from Fomes fomentariusin submerged culture and its antitumor effect in vitro. Bioresource Technology. 99: 3187-319.

    Cho Y.J., Hwang H.J., Kim W.S., Song C.H. & Yun J.W. (2002). Effect ofcarbon source and aeration rate on broth rheology and fungalmorphology during red pigment production by Paecilomyces sinclairiiin a batch bioreactor. Journal Biotechnology. 95: 13-23.

    Colauto N.B., Aizono P.M., Carvalho L.R.M., Paccola-Meirelles L.D. & Linde G.A. (2008). Temperature and pH conditions for mycelial growth of Agaricus brasiliensis on axenic cultivation. Semina: Ciências Agrárias, Londrina. 29(2): 307-312.

    Cui Y.Q., Okkerse W.J., Van der Lans R.G.J.M. & Luyben K.Ch.A.M. (1998). Modeling and measurements of fungal growth and morphology in submerged fermentations. Biotechnology and Bioengineering. 60: 216-229.

    Danielle R.T. (2010). Growth and Therapeutic Properties of Agaricus blazei. Environment and Biotechnology Centre Faculty of Life and Social Sciences Swinburne University of Technology. 235p.

    Dias E.S., Gaspar Júnior P.J., Tomizawa M.M., Schwan R.F. & Rinker D.L. (2011). Nutritional Requirements for Growth of Agaricus brasiliensis. Acta Scientiarum. Biological Sciences. 33(1): 93-97.

    Eguchi F., Yoshimoto H., Yoshimoto T. & Higaki M. (1994). Physiological factors affecting mycelial growth of Agaricus blazei. Mokuzai Gakkaishi. 40(6): 666-671.

    Elisashvili V.I. (2012). Submerged Cultivation of Medicinal Mushrooms: Bioprocesses and Products (Review). International Journal of Medicinal Mushrooms. 14(3): 211-239.

    Ellertsen L.K., Hetland G., Johnson E. & Grinde B. (2006). Effects of medicinal extract from Agaricus blazeiMurill on gene expression a human monocyte cell line as examined by micro arrays and immunoassays. International Immunopharmacol.6: 133-143.

    Gregori A., Pahor B., Glaser R. & Pohleven F. (2008). Influence of carbon dioxide, inoculum rate, amount and mixing of casing soil on Agaricus blazeifruiting bodies yield. Acta Agriculturae Slovenica. 91(2): 371-378.

    Grinde B., Hetland G. & Johnson E. (2006). Effects on gene expressionand viral load of a medicinal extract from Agaricus blazeiinpatients with chronic hepatitis C infection. International Immunopharmacology. 6: 1311-1314

    Ha Thi Hoa & Wang C.L. (2015). The effects of temperature and nutritional conditions on mycelium growth of two oyster mushrooms (Pleurotus ostreatus andPleurotus cystidiosus). Mycobiology. 43: 14-23.

    Hamedi A., Ghanati F. & Vahid H. (2012). Study on the effects of different culture conditions on the morphology of Agaricus blazei and the relationship between morphology and biomass or EPS production. Annals of Microbiology. 62: 699-707.

    Hamedi A., Vahidi H. & Ghanati F. (2007). Optimization of the medium composition for production of mycelial biomass and exopolysaccharide by Agaricus blazeiMurill DPPh 131 usingresponse surface methodology. Biotechnology. 6: 456-464.

    Hwang H.J., Kim S.W., Xu C.P., Choi J.W. & Yun J.W. (2004). Morphologicaland rheological properties of the three different species ofbasidiomycetes Phellinusin submerged cultures. Journal of Applied Microbiology. 96: 1296-1305.

    Iwade I. & Mizuno T. (1997). Cultivation of kawariharatake (Agaricus blazeiMurill). Food Reviews International. 13(3): 383-390.

    Kawagoe M., Nagaoka Y., Araki M.,Yamagami K., Naoe K. & Noda H. (2004). Submerged culture of Agaricus blazei mycelium in a buble columnfermentor. Journal of Chemical Engineering of Japan,Tokyo. 37(8): 1056-1061.

    Lê Xuân Thám & Trương Bình Nguyên (2003). Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư ở Việt Nam một loài nấm hiếm: nấm Búp (Agaricus blazeiMurrill). Tạp chí Dược học Việt Nam. 5: 12-14.

    Lee B.C., Bae J.T.Pyo H.B., Chao T.B., Kim S.W., Hwang G.H. & Yun J.W.(2004). Submerged culture conditions for the mycelial biomass and EPS by the edible basidiomycete Grifola frondosa. Enzyme and Microbial Technology. 35: 369-376.

    LinJ.H. & Yang S.S.(2006). Mycelium and polysaccharide production of Agaricus blazeiMurrill by submerged fermentation. Journal of microbiology, immunology, and infection. 39(2): 98-108.

    Miles P.G. & Chang S.T. (1997). Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments. World Scientific.

    Misgiati M., Widyawaruyanti A., Raharjo S.J. & Sukardiman S. (2021). Ergosterol Isolated from Agaricus blazeiMurill N-Hexane Extracts as Potential Anticancer MCF-7 Activity. Pharmacognosy Journal. 13(2): 418-426,

    Nguyễn Thị Chính, Lý Lan Phương, Lý Ngọc Oanh, Phạm Thị Thùy Linh, Nguyễn Hồng Anh & Nguyễn Anh Hoàng (2007). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi trồng nấm búp Agaricus blazeinhập ngoại có khả năng chống u. Đề tài NCKH Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Mã số QG0526. 127tr.

    Nguyễn Thị Chính, Phạm Thùy Linh, Đinh Hồng Duyên, Bùi Thị Hoa & Nguyễn Thị Khoa (2006). Một số thành phần và hoạt tính sinh học của nấm búp Agaricus blazei nuôi trồng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 85: 43-45.

    Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Văn Vẻ, Nguyễn Thu Nhường, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Luyện, Trần Đông Anh & Nguyễn Thị Bích Thùy (2021). Nâng cao năng suất và sinh trưởng hệ sợi nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: fr.) Pers) thông qua tối ưu điều kiện dinh dưỡng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(3): 311-321.

    Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Bích Thuỳ, Vũ Thị Khánh Linh, Nguyễn Duy Trình & Trần Thu Hà (2021). Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng hệ sợi của nấm Phellinus linteus. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 63(2): 39-43.

    Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thu Hà & Nguyễn Duy Trình (2021b). Ảnh hưởng của một số nguồn carbon, nitơ và muối khoáng đến sinh trưởng hệ sợi nấm ngân nhĩ Tremella fuciformisTre-1. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(11): 1522-1530.

    Park E.Y., Koike Y., Higashiyama K., Fujikawa S. & Okabe M. (1999). Effect of nitrogen source on mycelial morphology and arachidonic acid production in cultures of Mortierella alpina. Journal of Bioscience and Bioengineering. 88: 61- 67.

    Petre M. (2016). Mushroom biotechnology developments and applications. Elsevier/Academic Press. Amsterdam, Boston.

    Rózsa S., Măniuțiu D.N., Marta G.T., Stela D. & Suzana B.B.F. (2016). Research on the biology of the Agaricus blazeiMurrill mushroom mycelium. Journal of Horticulture, Forestry and Biotechnology. 20(1): 123-126.

    Sorimachi K., Ikehara Y., Maezato G., Okubo A., Yamazaki S., Akimoto K. & Niwa A. (2001). Inhibition by Agaricus blazeiMurill fractions of cythopathic effect induced by Western Equine Encepphlitis (WEE) virus on VERO cells in vitro. Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry.65:1645-11647.

    Wang H., Fu Z. & Han C. (2013). The Medicinal Values of Culinary - Medicinal Royal Sun Mushroom (Agaricus blazeiMurrill). Evidence - Based Complementary and Alternative Medicine. pp. 1-6.

    Wasser S.P., Didukh M.Y., de A. Amazonas M.A., Nevo E., Stamets P. & da Eira A.F. (2002). Is a widely cultivated culinary-medicinal Royal Sun Agaricus (the himematsutake mushroom) indeed Agaricus blazei Murrill. International Journal of Medicinal Mushrooms. 4(4): 267-290.

    Win T.T. & Ohga S. (2018). Study on the Cultivation of Agaricus blazei(Almond Mushroom) Grown on Compost Mixed with Selected Agro-Residues. Advances in Microbiology. 8: 778-789.