Received: 29-10-2024
Accepted: 21-01-2022
Published: 29-05-2024
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
Ứng dụng webgis xây dựng bản đồ trực tuyến khu đô thị Ecopark, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
Keywords
Bản đồ trực tuyến, GIS, WebGIS
Abstract
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc sử dụng internet là không thể thiếu trong việc quản lý và chia sẻ thông tin của một quốc gia, một địa phương. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống internet và nhu cầu chia sẻ, tra cứu thông tin trên mạng, việc tích hợp công nghệ GIS và công nghệ web (WebGIS) ngày càng được sử dụng rộng rãi. Bản đồ trực tuyến xây dựng bằng WebGIS có ưu điểm là dễ sử dụng, số lượng người sử dụng nhiều, hỗ trợ quản lý, tra cứu và khai thác thông tin mọi lúc, mọi nơi. Nghiên cứu này nhằm ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu không gian nhằm quản lý chín lớp thông tin về khu đô thị Ecopark, bao gồm nhà ở, chung cư, tiện ích, khu chức năng, giao thông, sông rạch, công trình xây dựng và khu quy hoạch. Các ngôn ngữ lập trình HTML, CSS, PHP và JavaScript API của Google Maps được sử dụng để xây dựng bản đồ trực tuyến khu đô thị Ecopark và quản lý 24 lớp đối tượng theo chức năng và mục đích sử dụng cho người dân và du khách tại website https://ecopark.timoday.edu.vn. Kết quả này sẽ là tiền đề, nền tảng để khu đô thị Ecopark phát triển thành thành phố thông minh trong tương lai.
References
Adnan M., Singleton A.D. & Longley P.A. (2010). Developing Efficient Web-based GIS Applications. Centre for Advanced Spatial Analysis University College London.
Anuj T.&KamalJ.(2017). Concepts and applications of Web GIS (Computer Science, Technology and Applications). Nova Science Pub Inc, New York, USA.
Bildirici I.O. &Ulugtekin N.N. (2010). Web Mapping with Google Maps Mashups: Overlaying Geodata. A Special Joint Symposium of ISPRS Technical Commission IV & AutoCarto in Conjunction With ASPRS/CaGIS 2010 Fall Specialty Conference, November 15-19, Orlando, Florida.
Byungjun K., Minjoo Y., Keon C.P., Kyeo R. L. & Jang H.K. (2021). A value of civic voices for smart city: A big data analysis of civic queries posed by Seoul citizens. Cities. 8. https://doi.org/10.1016/j.cities.2020.102941.
Kaya K. (2021). Planning the Future of Smart Cities With Swarms of Fully Autonomous Unmanned Aerial Vehicles Using a Novel Framework. IEEE Access. 9. 10.1109/ACCESS.2020.3049094.
Michael P. (2014).Mapping in the Cloud (1st ed.). The Guilford Press, New York, USA.
Miltiadis D.L., Anna V.,Prasanta K.C.,Akila S.& Wadee A.(2021). Information Management in Smart Cities: Turning end users’ views into multi-item scale development, validation, and policy-making recommendations. International Journal of Information Management. 56. International Journal of Information Management, https://doi.org/ 10.1016/j.ijinfomgt.2020.102146.
Pan B., Crottsa J.C. & Mullerb B. (2010). Developing Web-Based Tourist Information Tools Using Google Map. Retrieved from http://www.ota.cofc.edu/pan/PanCrottsMullerDevelopingGoogleMap.pdf. on January 5, 2020.
Tran Nam Phong, DoThanh Long&Tran Thai Binh (2014). Developing GIS and WebGIS application using open source software. Proceedings of the 2014 National GIS Application Conference. Can Tho University, November28-29, 2014.