Lồng ghép nguy cơ lở đất trong quy hoạch sử dụng đấttại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam

Received: 13-08-2015

Accepted: 24-12-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

How to Cite:

Nha, D. (2024). Lồng ghép nguy cơ lở đất trong quy hoạch sử dụng đấttại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(8), 1424–1434. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/250

Lồng ghép nguy cơ lở đất trong quy hoạch sử dụng đấttại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam

Do Van Nha (*) 1

  • 1 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Keywords

    Nguy cơ lở đất, lồng ghép lở đất, quy hoạch sử dụng đất

    Abstract


    Quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sử dụng đất. Vì vậy, nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất rất được chú trọng tại Việt Nam, nhất là tại các vùng là chịu sự tác động lớn của biến đổi khí hậu. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm trả lời haicâu hỏi sau: Lồng ghép nguy cơ lở đất trong quy hoạch sử dụng đất như thế nào? Người dân địa phương được hưởng lợi gì từ quá trình lồng ghép trên. GIS được sử dụng trong quá trình nghiên cứu tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình của Việt Nam. Kết quả chỉ ra rằng 6,30% diện tích của vùng nghiên cứu được đánh giá là ở mức thích hợp thấp hoặc không thích hợp với một số loại hình sử dụng đất được đề xuất trong phương án quy hoạch sử dụng đất. Nếu việc lồng ghép này được tiến hành vào năm 2000, thì một số loại hình sử dụng đất trong phương án quy hoạch phải chuyển đổi sang các loại khác cho thích hợp hơn tại các vùng có nguy cơ lở đất cao.

    References

    Anonymous (2003). The Viet Nam Landlaw in 2003. In Viet Nam Government (Ed.).

    Anonymous (2006). Assessment policy and management for land use planning and proposed active plan in Vietnam: The Vietnam-Swiden cooporation programme of Strengthening environmental management and land administration in Vietnam.

    Bristow, M. Roger (1981). Planning by demand: A possible hypothesis about town planning in Hong Kong. Asian journal of public administration, pp. 199-223.

    Burrough, P.A. (1986). Principles of geographical information systems for land resources assessment. New York: Oxford University press.

    Counsell, Dave & Graham Haughton (2006). Sustainable development in regional planning: The search for new tools and renewed legitimacy. Goeforum, 37: 921-931.

    Crowley, John .R, John .L Hall, E. Bruce MacDuogall, John Passarello & Frederick .J Thomson (1975). Land use planning. Supporting paper 3.

    Cuong, Pham Manh (2005). Land-use change in the Northwestern uplands of Vietnam. Georg-August University, Goettingen, Germany.

    Cuong, Tran Huu (2005). Market Access and Agricultural Production in Vietnam. University Hohenheim.

    Do Van Nha, Do Nguyen Hai (2015). Landslide susceptibility in Mai Chau District, Hoa Binh Province, Viet Nam. Journal of Science and Development. Viet Nam National University of Agriculture, Viet Nam, 13(3): 416-426.

    Duong, Pham Bao & Yoichi Izumida (2002). Rural Development Finance in Viet Nam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys. World Development, 30(2): 319-335.

    FAO (1993). Guidelines for land-use planning. Food and Agriculture organization of United Nations. Rome, Italy: Food and Agriculture organization of United Nations.

    Huy, Man Quang (2009). Building a Decision Support System for Agricultural Land Use Planning and Sustainable Management at the District Level in Viet Nam. Georg-August-Universität, Göttingen.

    Kelly, Stephanie B. (2004). Community planning. How to solve urban and environmental problems: Rowman & Littlefield publishers.

    Li, Zhong-Wu, Guang-Ming Zeng, Hua Zhang, Bin Yang & Sheng Jiao (2007). The integrated eco-environment assessment of the red soil hilly region based on GIS--A case study in Changsha City, China. Ecological Modelling, 202(3-4): 540-546.

    Liu Yong, Xiaojian Lv, Xiaosheng Qin, Huaicheng Guo, Yajuan Yu, Jinfeng Wang, Guazhu Mao (2007). An integrated GIS-based analysis system for land-use management of lake areas in urban fringe. Landscape and Urban planning, 82(4): 233-246.

    Lloyd, Christopher D. (2010). Spatial data analysis: An introduction for GIS users: Oxford university press.

    Loi, Nguyen Van (2008). Use of GIS modelling in assessment of forestry land's potential in Thua Thien Hue province of central Viet Nam. Georg-August-Universität, Göttingen.

    Long, Hualou, Guoping Tang, Xiubin Lia & Gerhard .K. Heilig (2007). Socio-economic driving forces of land-use change in Kunshan, the Yangtze River Delta economic area of China. Environmental Management, 83: 351-364.

    Mueller, Daniel (2003). Land-use Change in the Central Highlands of Viet Nam: A spatial econometric model combining satellite imagery and village survey data. Georg-August-University Goettingen.

    Nath, Shree S., John P. Bolte, Lindsay G. Ross, & Jose Aguilar-Manjarrez. (2000). Applications of geographical information systems (GIS) for spatial decision support in aquaculture. Aquacultural Engineering, 23(1-3): 233-278.

    SEMLA (2009). Integrated Land Use Planning: Results and lessions learnt. Hanoi, Viet Nam: Strengthening Environmental Management and Land Administration. Viet Nam - Sweden Cooperation Programme.

    Sidle, Roy C & Hirotaka Ochiai (2006). Landslides: Processes, Prediction, and Land Use: American Geophysical Union, Washington DC, USA.

    Son Nguyen, T. V. Hieu, Rajendra Shrestha, N. T. Trieu, N. V. Kien, V. T. Anh, P. A. Dung, H. N. Duc, N. M. Du, N. X. Niem (2008). Integrated land-use planning for sustainable agriculture and natural resources management in Vietnamese Mekong delta. AEJ, 6: 307-324.

    Trung, Nguyen Hieu, Le Quang Tri, M. E. F. Van Mensvoort & A. Bregt (2004). GIS for participatory land use planning in the Mekong delta, Viet Nam. The 4th international conference of Asian federation of information technology in agriculture and natural resources, Bangkok, Thailand.

    Zinck, J. Alfred, Jaime López, Graciela I. Metternicht, Dhruba P. Shrestha & Lorenzo Vázquez-Selem (2001). Mapping and modelling mass movements and gullies in mountainous areas using remote sensing and GIS techniques. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation, 3(1): 43-53.