Ảnh hưởng của mức đạm bón đến sinh trưởng của cây lúa trong các điều kiện hạn khác nhau

Received: 10-08-2015

Accepted: 29-11-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Thiem, T., & Akira, Y. (2024). Ảnh hưởng của mức đạm bón đến sinh trưởng của cây lúa trong các điều kiện hạn khác nhau. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(8), 1388–1396. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/248

Ảnh hưởng của mức đạm bón đến sinh trưởng của cây lúa trong các điều kiện hạn khác nhau

Tran Thi Thiem (*) 1 , Yamauchi Akira 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Graduate School of Bioagricultural Sciences, Nagoya University
  • Keywords

    Cây lúa, hạn, khối lượng chất khô, phân đạm, rễ

    Abstract


    Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sự phát triển bộ rễ, quang hợp và tích luỹ chất khô của cây lúa trong các điều kiện hạn khác nhau. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới dưới hệ thống tưới phun nước theo hàng tạo ra độ ẩm đất khác nhau. Ba mức phân đạm: 60, 120 và 180 kg N ha-1được trộn đều với 50 kg P2O và 50 kg K2O ha-1 và bón sau cấy 8 ngày. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tổng chiều dài rễ và khối lượng chất khô tăng khi tăng lượng đạm ở mức bón 60 lên 120 kg N ha-1, nhưng khi tăng ở mức bón 120 lên 180 kg N ha-1không làm tăng các chỉ tiêu trên trong điều kiện hạn nặng (<17% w/w độ ẩm đất). Tuy nhiên, trong điều kiện hạn nhẹ (17-25% w/w độ ẩm đất) cũng như tưới nước đủ ẩm (>25% w/w độ ẩm đất), tổng chiều dài rễ tăng, cây hút nước nhiều hơn, quang hợp tốt hơn, dẫn đến cây tích luỹ chất khô cao hơn khi tăng lượng đạm bón từ 60 đến 180 N ha-1. Ngoài ra, chỉ trong điều kiện tưới nước đủ ẩm, tổng chiều dài rễ có mối quan hệ thuận và chặt ở mức ý nghĩa với khối lượng chất khô khi bón đạm ở mức bón 120 và 180 kg N ha-1, nhưng khi bón ở mức 60 kg N ha-1khối lượng chất khô không có mối quan hệ chặt ở mức ý nghĩa với tổng chiều dài rễ. Như vậy, trong điều kiện tưới nước đủ ẩm, việc bón đạm ở mức 120 và 180 kg N ha-1đều làm tăng khả năng tích luỹ chất khô do tổng chiều dài rễ tăng.

    References

    Allahyar F. (2011). Interaction effects of nitrogen and irrigation methods on the growth and yield of rice in Amol area. Intl. J. Agri. Crop Sci., 3-4: 111-113.

    Belder P., Bouman B.A.M., Spiertz J.H.J., Peng S., Castan ̃eda A.R. and Visperas R.M. (2005). Crop performance, nitrogen and water use in flooded and aerobic rice. Plant Soil, 273: 167-182.

    Boling A.A., Tuong T.P., Jatmiko S.Y. and Burac M.A. (2004). Yield constraints of rainfed lowland rice in Central Java, Indonesia. Field Crops Res., 90: 351-360.

    Cassman K.G., Gines G.C., Dizon M.A., Samson M.I. and Alcantara J.M. (1996). Nitrogen use efficiency in tropical lowland rice systems: contributions from indigenous and applied nitrogen. Field Crops Res., 47: 1-12.

    Fageria N.K. (2010). Root growth of upland rice genotypes as influenced by nitrogen fertilization. 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, Australia, pp. 120-122.

    Fan J.B., Zhang Y.L., Turner D., Duan Y.H., Wang D.S. and Shen Q.H. (2010). Root physiological and morphological characteristics of two rice cultivars with different nitrogen-use efficiency. Pedosphere, 20(4): 446-455.

    Gharakand J.A., Hashemi-maid K., Mosavi S.B., Feiziasl V., Jafarzadeh J. and Karimi E. (2012). Effects of nitrogen application on dry land wheat roots and shoot. Greener J. Agric. Sci., 2(5): 188-194.

    Henry A. (2013). IRRI’s drought stress research in rice with emphasis on roots: accomplishments over the last 50 years. Plant Root, 7: 5-19.

    IRRI (2009). Cropstat Version 7.2. Metro Manila: International Rice Research Institute. Available at http://archive.irri.org/science/software/cropstat.asp.

    Kang S.Y., Morita S. and Yamazaki K. (1994). Root growth and distribution in some japonica-indica hybrid and Japonica type rice cultivars under field conditions. Jpn. J. Crop Sci., 63: 118-124.

    Kano M., Inukai Y., Kitano H. and Yamauchi A. (2011). Root plasticity as the key root trait for adaptation to various intensities of drought stress in rice. Plant Soil, 342: 117-128.

    Khunthasuvon S., Rajatasereekul S., Hanviriyipant P. Romyend P., Fukaie S., Basnayakee J. and Skulkhub E.(1998). Lowland rice improvement in northern and northeast Thailand. 1. Effects of fertilizer application and irrigation. Field Crops Res., 59: 99-108.

    Lathovilayvong P., Schiller J. and Phommasack T.Y. (1997). Soil limitations for rainfed lowland rice in Lao PDR. In: Breeding Strategies for Rainfed Lowland Rice in Drought-Prone Environments. Proceedings No. 77, ACIAR Canberra, pp. 192-201.

    Maclean J.L., Dawe D., Hardy B.and Hettel G.P. (Eds.) (2002). Rice Almanac IRRI, WARDA, CIAT, FAO, Los Baños (Philippines), Bouaké (Côte d’Ivoire), Cali (Colombia) and Rome (Italy) pp. 1-253.

    Niones J.M., Suralta R.R., Inukai Y. and Yamauchi A. (2012). Field evaluation functional roles of root plastic responses on dry matter production and grain yield of rice under cycles of transient soil moisture stresses using chromosome segment substitution lines. Plant Soil, 359: 107-120.

    Suralta R.R. (2010). Plastic root system development responses to drought-Enhanced nitrogen uptake during progressive soil drying conditions in rice. Philippine Agr Sci., 93: 458-462.

    Tran T.T., Kano-Nakata M., Takade M., Menge D., Mitsuya S., Inukai Y. and Yamauchi A. (2014). Nitrogen application enhanced the expression of developmental plasticity of root system triggered by mild drought stress in rice. Plant Soil, 378: 139-152.

    Tuong T.P. and Bouman B.A.M. (2003). Rice production in water-scarce environments. In: Kijne, J. W., Barker, R. and Molden, D. (Eds.) Water Productivity in Agriculture: Limits and Opportunities for Improvement. CAB1 Publishing, UK. pp. 53-67.

    Yamauchi A., Pardales J.R.J and Kono Y. (1996). Root system structure and its relation to stress tolerance. In: Ito O, Katayama K, Johansen C, Kumar Rao JVDK, Adu- Gyamfi JJ, Rego TJ (Eds.) Dynamics of roots and nitrogen in cropping systems of the semi-arid tropics. JIRCAS, Tsukuba, pp. 211-234.

    Wopereis M.C.S., Boumanc B.A.M., Kropff M.J., Berge H.F.M. and Maligay A.R. (1994). Water use efficiency of flooded rice fields. I. Validation of the soil-water balance model SAWAH. Agricultural Water Management, 26: 277-289.